GWEC: Cần “cứu trợ” cho các dự án điện gió tại Việt Nam

20:04 | 09/09/2021

359 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
(PetroTimes) - Ngày 9/9, tại Singapore, Hội đồng Năng lượng gió toàn cầu (GWEC) kêu gọi Chính phủ Việt Nam cho phép giãn thời hạn áp dụng cơ chế giá FIT thêm ít nhất 6 tháng như là một biện pháp "cứu trợ COVID-19" cho ngành điện gió Việt Nam.

Do những trở ngại và đình trệ do đại dịch gây ra, phần lớn các dự án điện gió trên bờ đang triển khai sẽ không kịp hoàn thành kịp hạn chót, trước ngày 1/11/2021, để hưởng cơ chế ưu đãi giá điện cố định (FIT). Nếu không lùi thời hạn áp dụng giá FIT, những dự án này sẽ không thể tiếp tục và sẽ tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế địa phương cũng như môi trường đầu tư năng lượng tái tạo tại Việt Nam.

Nhà máy điện gió Trà Vinh V1.3

Nhiều dự án điện gió bị chậm tiến độ do ảnh hưởng của dịch COVID-19.

Trong những năm vừa qua, Việt Nam đã trở thành thị trường đầu tư điện gió và năng lượng tái tạo hàng đầu châu Á, đặc biệt là khu vực Đông Nam Á. Những mục tiêu năng lượng nhiều tham vọng được đề xuất trong dự thảo Quy hoạch Điện 8 đã phản ánh cam kết của Chính phủ đối với mục tiêu giảm thải carbon trong hệ thống năng lượng và cải thiện sức cạnh tranh trong khu vực của Việt Nam. Trong bối cảnh khó khăn của đại dịch, việc các nhà hoạch định chính sách đưa ra các biện pháp và chính sách phù hợp, kịp thời để giữ gìn những thành quả đã đạt được là hết sức cần thiết.

Tình hình dịch COVID-19 tại Việt Nam đã gây ra rất nhiều khó khăn cho ngành điện gió, có thể kể đến như: tắc nghẽn chuỗi cung ứng trang thiết bị điện gió, nhân công không thể di chuyển tới công trường dự án để làm việc và thực hiện công tác nghiệm thu, hạn chế di chuyển đối với chuyên gia nước ngoài… Theo kết quả khảo sát do GWEC thực hiện đối với ngành điện gió, tính tới hết tháng 8/2021, ước tính có tới 4.000MW dự án điện gió trên bờ tại Việt Nam gặp những thách thức nghiêm trọng do dịch bệnh gây ra, do đó có nguy cơ lỡ hạn chót cho giá FIT vào tháng 11/2021.

Theo những tính toán chuyên môn dựa trên giá trị trung bình của quốc tế và Việt Nam, 4.000MW điện gió tương đương với 6,7 tỷ USD vốn đầu tư và đây là một khoản đầu tư rất quan trọng đối với chính quyền và người dân địa phương. Khoản này bao gồm 6,51 tỷ USD chi phí tài sản cố định và 151 triệu USD chi phí vận hành trong 25 năm vòng đời của các dự án điện gió. Những dự án điện gió này có thể tạo ra xấp xỉ 21.000 việc làm, từ đó góp phần tạo công ăn việc làm cho các nhóm dân cư ven biển và thúc đẩy một nền kinh tế xanh cho Việt Nam. Phần lớn những khoản đầu tư và việc làm này sẽ được hiện thực hóa ở địa phương và trải dài trong chuỗi cung ứng, từ các hoạt động vận tải, xây lắp đến vận hành và bảo dưỡng.

GWEC kêu gọi Chính phủ Việt Nam lùi thời hạn áp dụng cơ chế giá FIT thêm 6 tháng, tới hết tháng 4/2022, để tạo điều kiện cho các dự án điện gió đã có sự chuẩn bị, đầu tư ở một mức độ nhất định, nhưng do những tác động khách quan của đại dịch COVID-19 không thể hoàn thành thi công một cách an toàn và đúng kế hoạch đã đặt ra. GWEC ủng hộ áp dụng những tiêu chí rõ ràng để lựa chọn các dự án đủ điều kiện lùi thời hạn, thay vì việc gia hạn một cách vô điều kiện. Biện pháp này hoàn toàn phù hợp với thông lệ quốc tế về cứu trợ trong đại dịch cho ngành điện gió. Ví dụ, vào tháng 5/2020, Hoa Kỳ đã ban hành ân hạn một năm cho các dự án điện gió để hoàn thành và hưởng ưu đãi tín dụng thuế; trong khi đó, vào tháng 6/2020, Ấn Độ đã giãn thời hạn vận hành thương mại thêm 2,5 tháng đối với các dự án năng lượng tái tạo để giảm thiểu tác động của các biện pháp phong tỏa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 6/2021.

Việt Nam đã xác định điện gió là một ngành then chốt đối với an ninh năng lượng và giảm thải carbon trong khuôn khổ Nghị quyết 55, dự thảo Quy hoạch điện Quốc gia và các văn bản khác. Theo Quyết định số 39/2018/QĐ-TTg, mức giá FIT cho điện gió được áp dụng ở mức 8,5 Cent/kWh đối với tất cả các dự án đạt mốc ngày vận hành thương mại (COD) trước ngày 1/11/2021. Chính sách này đã đem lại định hướng phát triển rõ ràng cho thị trường điện gió trên bờ. Tính tới hết tháng 8/2021, chính sách này đã khuyến khích khối lượng đầu tư khổng lồ với hơn 140 dự án điện gió ký hợp đồng mua bán điện với đơn vị vận hành lưới điện quốc gia, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).

Ông Ben Blackwell, Chủ tịch GWEC cho biết: “Trong một năm rưỡi trở lại đây, những gián đoạn trong đi lại, di chuyển nhân công và đứt gãy chuỗi cung ứng do tác động của đại dịch COVID-19 đã tái diễn tại nhiều quốc gia. Nhận thức được vấn đề đó, nhiều quốc gia như Anh, Hoa Kỳ, Đức, Ấn Độ và Hy Lạp đã đưa ra các gói chính sách cứu trợ hoặc cho các dự án thêm thời gian để đạt thời hạn vận hành thương mại. Sự hỗ trợ đó đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo việc đầu tư và phát triển các dự án điện gió được duy trì dù cho có xảy ra những khó khăn trong thời kỳ đại dịch nằm ngoài tầm kiểm soát của các nhà phát triển dự án. Tại Việt Nam, các biện pháp hỗ trợ tương tự cũng rất cần thiết để tháo gỡ khó khăn cho ngành công nghiệp điện gió trên bờ còn non trẻ, đang phải chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch COVID-19”.

Điện gió sẽ có những đóng góp rất lớn cho tương lai ngành năng lượng Việt Nam, và việc hỗ trợ ngành năng lượng tái tạo là cần thiết để bảo toàn sức hấp dẫn của quốc gia như là một điểm đến đầu tư trực tiếp nước ngoài.

kha-nang-hoan-von-dung-thoi-han-va-co-lai-khien-cac-du-an-dien-gio-ngoai-khoi-khong-can-ho-tro-nha-nuoc
Các dự án điện gió cần được cứu trợ khẩn cấp, gia hạn hoàn thành trong vòng 6 tháng.

Sau khi làn sóng dịch COVID-19 lần thứ tư bùng phát tại Việt Nam vào tháng 4/2021, những khó khăn mà dự án điện gió gặp phải ngày càng trở nên nghiêm trọng.

Cụ thể, chuỗi cung ứng toàn cầu bị đình trệ và việc cung cấp trang thiết bị quan trọng thường chậm tiến độ từ 6-8 tuần. Tình trạng thiếu chuyến bay chở hàng đến Việt Nam và cơ sở vận tải địa phương chưa đủ khả năng vận chuyển thiết bị điện gió siêu trường, siêu trọng càng làm tình hình chậm trễ thêm kéo dài.

Thủ tục đưa chuyên gia quốc tế vào Việt Nam rất phức tạp và khó khăn cùng với những quy định cách ly khiến thời gian cần thiết để đưa chuyên gia tới Việt Nam tăng thêm từ 2 đến 3 tuần, chưa kể những quy định cách ly giữa các tỉnh và địa phương kéo dài từ 7 đến 21 ngày. Việc áp dụng những quy định cách ly này đã khiến thời gian di chuyển của chuyên gia nước ngoài tới công trường dự án tăng hơn gấp đôi, từ 8 tuần lên đến 18 tuần.

Việc áp dụng biện pháp phong tỏa giữa các quận/huyện và tỉnh bao gồm các quy định cách ly theo đặc thù từng tỉnh, giới hạn số lượng nhân công, mô hình “3 tại chỗ” và trong nhiều trường hợp, thậm chí yêu cầu đóng cửa công trường. Cuối cùng là các thủ tục tại cảng và hải quan bị đình trệ do các biện pháp phòng chống dịch COVID-19 và các ca lây nhiễm trong lực lượng cán bộ hải quan.

Ông Mark Hutchinson, Chủ tịch Nhóm công tác khu vực Đông Nam Á của GWEC chia sẻ: “Việt Nam là một trong những thị trường điện gió có tiềm năng lớn nhất Đông Nam Á. Tuy nhiên, đây cũng là giai đoạn cực kỳ quan trọng cho ngành điện gió trên bờ, với tổng công suất đã vượt 500MW tính đến hết năm 2020. Chính phủ cần lùi thời hạn áp dụng cơ chế giá FIT để tạo điều kiện cho 4.000MW dự án điện gió có hiệu quả kinh tế và khả năng hiện thực hoá hoàn thành trong thời hạn hợp lý. Đây không phải là vấn đề nhỏ, vì nếu mất đi khối lượng dự án điện gió này cũng đồng nghĩa giáng một đòn mạnh vào môi trường đầu tư năng lượng tái tạo và hậu quả là một chu kỳ “phá sản” mà thị trường điện gió Việt Nam có thể mất nhiều năm để phục hồi”.

Quyết định lùi thời hạn áp dụng FIT sẽ không chỉ đảm bảo tính khả thi của các dự án điện gió trên bờ, mà còn khuyến khích đầu tư vào ngành điện gió ngoài khơi trong tương lai. Khi những dự án điện gió ngoài khơi thế hệ đầu tiên đang dần tiến tới mốc đóng tài chính dự án, các nhà đầu tư quốc tế cũng hồi hộp dõi theo các dự án điện gió trên bờ đang gặp rủi ro sẽ vượt qua những thách thức từ đại dịch như thế nào. Vì vậy, những khó khăn của COVID-19 không chỉ ảnh hưởng 4.000MW điện gió trên bờ và các khoản đầu tư đằng sau dự án, mà còn tác động tới tương lai ngành điện gió ngoài khơi đang ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển. Điều này có hàm ý chính sách quan trọng, bởi điện gió ngoài khơi là một giải pháp năng lượng mang tính bền vững, đáng tin cậy, mang tính bản địa với giá cả hợp lý cho Việt Nam.

Hội đồng Năng lượng gió toàn cầu (GWEC) là một tổ chức quốc tế đại diện cho ngành năng lượng gió, bao gồm hơn 1.500 doanh nghiệp và tổ chức thành viên ở hơn 80 quốc gia trên thế giới, trong đó, nhiều thành viên là những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực năng lượng tái tạo, đặc biệt là năng lượng gió.

Thành Công

EVN: Đã có 24 nhà máy điện gió vào vận hành thương mại EVN: Đã có 24 nhà máy điện gió vào vận hành thương mại
Việt Nam có đủ điều kiện để dẫn đầu thế giới về năng lượng tái tạo Việt Nam có đủ điều kiện để dẫn đầu thế giới về năng lượng tái tạo
Chuyển đổi sang đấu thầu điện gió ngoài khơi ở Việt Nam trong tương lai Chuyển đổi sang đấu thầu điện gió ngoài khơi ở Việt Nam trong tương lai
Điện gió ngoài khơi Việt Nam: Cần có chính sách rõ ràng cho giai đoạn chuyển đổi Điện gió ngoài khơi Việt Nam: Cần có chính sách rõ ràng cho giai đoạn chuyển đổi

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 117,200 119,200
AVPL/SJC HCM 117,200 119,200
AVPL/SJC ĐN 117,200 119,200
Nguyên liệu 9999 - HN 10,760 11,100
Nguyên liệu 999 - HN 10,750 11,090
Cập nhật: 29/06/2025 08:45
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 113.400 116.000
TPHCM - SJC 117.200 119.200
Hà Nội - PNJ 113.400 116.000
Hà Nội - SJC 117.200 119.200
Đà Nẵng - PNJ 113.400 116.000
Đà Nẵng - SJC 117.200 119.200
Miền Tây - PNJ 113.400 116.000
Miền Tây - SJC 117.200 119.200
Giá vàng nữ trang - PNJ 113.400 116.000
Giá vàng nữ trang - SJC 117.200 119.200
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 113.400
Giá vàng nữ trang - SJC 117.200 119.200
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 113.400
Giá vàng nữ trang - Vàng Kim Bảo 999.9 113.400 116.000
Giá vàng nữ trang - Vàng Phúc Lộc Tài 999.9 113.400 116.000
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 112.700 115.200
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 112.590 115.090
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 9920 111.880 114.380
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 111.650 114.150
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 79.050 86.550
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 60.040 67.540
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 40.570 48.070
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 103.120 105.620
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 62.920 70.420
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 67.530 75.030
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 70.990 78.490
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 35.850 43.350
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 30.670 38.170
Cập nhật: 29/06/2025 08:45
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 11,140 11,590
Trang sức 99.9 11,130 11,580
NL 99.99 10,820
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 10,820
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 11,350 11,650
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 11,350 11,650
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 11,350 11,650
Miếng SJC Thái Bình 11,720 11,920
Miếng SJC Nghệ An 11,720 11,920
Miếng SJC Hà Nội 11,720 11,920
Cập nhật: 29/06/2025 08:45

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng TCB
AUD 16510 16778 17354
CAD 18536 18813 19432
CHF 32001 32383 33032
CNY 0 3570 3690
EUR 29944 30217 31250
GBP 34978 35372 36310
HKD 0 3193 3396
JPY 173 177 183
KRW 0 18 20
NZD 0 15492 16077
SGD 19904 20187 20716
THB 715 778 835
USD (1,2) 25828 0 0
USD (5,10,20) 25868 0 0
USD (50,100) 25896 25930 26275
Cập nhật: 29/06/2025 08:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng BIDV
USD 25,910 25,910 26,270
USD(1-2-5) 24,874 - -
USD(10-20) 24,874 - -
GBP 35,385 35,481 36,372
HKD 3,265 3,274 3,374
CHF 32,207 32,307 33,117
JPY 177.47 177.79 185.33
THB 763.79 773.22 827
AUD 16,814 16,875 17,346
CAD 18,819 18,879 19,433
SGD 20,081 20,144 20,819
SEK - 2,695 2,788
LAK - 0.92 1.28
DKK - 4,022 4,161
NOK - 2,541 2,632
CNY - 3,590 3,688
RUB - - -
NZD 15,482 15,625 16,084
KRW 17.77 18.53 20
EUR 30,094 30,119 31,342
TWD 816.87 - 988.28
MYR 5,766.06 - 6,505.79
SAR - 6,839.83 7,198.96
KWD - 83,097 88,350
XAU - - -
Cập nhật: 29/06/2025 08:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,925 25,925 26,265
EUR 29,940 30,060 31,184
GBP 35,235 35,377 36,374
HKD 3,259 3,272 3,377
CHF 32,000 32,129 33,067
JPY 176.72 177.43 184.81
AUD 16,784 16,851 17,387
SGD 20,131 20,212 20,765
THB 781 784 819
CAD 18,798 18,873 19,403
NZD 15,596 16,106
KRW 18.41 20.29
Cập nhật: 29/06/2025 08:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25910 25910 26270
AUD 16715 16815 17381
CAD 18759 18859 19415
CHF 32282 32312 33202
CNY 0 3604 0
CZK 0 1170 0
DKK 0 4060 0
EUR 30209 30309 31084
GBP 35361 35411 36521
HKD 0 3330 0
JPY 177.05 178.05 184.62
KHR 0 6.032 0
KRW 0 18.8 0
LAK 0 1.152 0
MYR 0 6335 0
NOK 0 2595 0
NZD 0 15626 0
PHP 0 430 0
SEK 0 2730 0
SGD 20076 20206 20936
THB 0 745.1 0
TWD 0 880 0
XAU 11500000 11500000 12000000
XBJ 10500000 10500000 12000000
Cập nhật: 29/06/2025 08:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng OCB
USD100 25,920 25,970 26,250
USD20 25,920 25,970 26,250
USD1 25,920 25,970 26,250
AUD 16,768 16,918 17,992
EUR 30,238 30,388 31,575
CAD 18,708 18,808 20,125
SGD 20,150 20,300 20,777
JPY 177.69 179.19 183.84
GBP 35,429 35,579 36,378
XAU 11,768,000 0 11,972,000
CNY 0 3,489 0
THB 0 780 0
CHF 0 0 0
KRW 0 0 0
Cập nhật: 29/06/2025 08:45