Cơn giận dữ của nông dân Pháp khi Trung Quốc thâu tóm đất nông nghiệp

18:30 | 09/09/2018

376 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
(PetroTimes) - Nông dân Pháp đã nỗ lực bảo vệ nguồn đất nông nghiệp của mình sau khi chứng kiến những vườn nho Bordeaux nổi tiếng dần rơi vào tay các nhà đầu tư Trung Quốc trong những năm gần đây.
con gian du cua nong dan phap khi trung quoc thau tom dat nong nghiep
Những người biểu tình phản đối sự thâu tóm đất nông nghiệp của các nhà đầu tư Trung Quốc ở Murs, Pháp (Ảnh: AFP)

Từ rất lâu trước khi xảy ra các cuộc bạo loạn bánh mì dẫn đến cuộc cách mạng Pháp vào năm 1789, những người dân nghèo ở Pháp đã gắn bó chặt chẽ với đời sống nông nghiệp. Sự gắn kết của họ đi kèm với bản sắc dân tộc và họ sẵn sàng “bùng nổ” bất kể khi nào môi trường canh tác của họ bị đe dọa.

Sau khi chứng kiến cảnh các nhà đầu tư Trung Quốc dần mua lại các vườn nho ở thành phố Bordeaux, “thủ đô” rượu vang nổi tiếng của Pháp, người dân Pháp đã nỗ lực chống lại “cuộc xâm chiếm” đất nông nghiệp từ Trung Quốc. Hàng loạt bài viết liên quan tới chủ đề này đã xuất hiện trên khắp các mặt báo trong những tháng gần đây khiến dư luận xôn xao.

Tiêu đề của các bài viết đã đề cập trực tiếp tới Trung Quốc như: “Cánh đồng Pháp trên đĩa thức ăn của Trung Quốc”, “Khi Trung Quốc phát động cuộc đua mua đất nông nghiệp Pháp”, “Trung Quốc xâm chiếm đất trồng trọt của Pháp”, “Các nhà đầu tư Trung Quốc đổ bộ vào đất nông nghiệp Pháp”.

Tham vọng của giới đầu tư Trung Quốc

con gian du cua nong dan phap khi trung quoc thau tom dat nong nghiep
Nhân viên làm việc trong cửa hàng bánh mì của tỷ phú Hu Keqin ở Bắc Kinh (Ảnh: AFP)

Từ vùng Indre ở miền trung Pháp cho tới vùng Normandy và Brittany ở phía tây, hàng loạt cuộc biểu tình đã nổ ra nhằm chống lại mối đe dọa ngày càng tăng từ các hoạt động thâu tóm đất nông nghiệp Pháp của Trung Quốc, trong đó phải kể tới cuộc biểu tình quy mô lớn ở Indre vào cuối tháng 8 với vùng đất thuộc sở hữu của tập đoàn Reward Trung Quốc.

Thương vụ mua 1.700 hecta đất nông nghiệp của tập đoàn Reward để làm nơi trồng lúa mì, lúa mạch và hạt cải từng là chủ đề thu hút sự chú ý của dư luận vào thời điểm năm 2016. Trên diện tích đất tại Pháp, tập đoàn đa quốc gia này đã sản xuất bột mì hữu cơ cung cấp cho thị trường Trung Quốc.

Đây là một phần trong kế hoạch của tỷ phú Trung Quốc Hu Keqin nhằm “chinh phục Trung Quốc bằng bánh mì baguette” - một biểu tượng ẩm thực của Pháp. Tập đoàn Reward của tỷ phú Hu hiện sở hữu gần 3.000 hecta đất nông nghiệp tại Pháp.

Mục tiêu của ông Hu là mở 1.500 cửa hàng bánh mì tại Trung Quốc trong vòng 5 năm tới với nguồn nguyên liệu nhập từ Pháp, nhà sản xuất bột mì lớn nhất châu Âu, đồng thời thúc đẩy an ninh lương thực tại Trung Quốc. Trên trang web chính thức, tập đoàn Reward cho biết đã “mua 8 nông trại lớn ở Pháp và liên kết với hiệp hội nông nghiệp lớn nhất của Pháp, thành lập một chuỗi công nghiệp hoàn thiện với các mối quan hệ hợp tác về nông nghiệp”.

Tất cả các hoạt động trên là một phần trong chiến lược của Trung Quốc nhằm giới thiệu hình ảnh và khẳng định sự hiện diện toàn cầu của Bắc Kinh ở nước ngoài. Theo tạp chí Challenges của Pháp, ngoài Reward Group, các tập đoàn lớn khác tại Trung Quốc cũng đang hào hứng “nhắm mục tiêu tới các vùng nông thôn tại Pháp để sản xuất bột mì với nhãn hiệu “Made in France” (Sản xuất tại Pháp)”.

Dưới sự dẫn dắt của Confédération paysanne, Hiệp hội Nông dân quy mô nhỏ của Pháp, phong trào phản đối sự thâu tóm đất nông nghiệp của Trung Quốc đã bùng nổ trên toàn nước Pháp. Phong trào này mang tên “Giành lại đất mẹ”.

“Hiện nay chúng ta đang chứng kiến sự tập trung ồ ạt của các phương thức sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là sở hữu ruộng đất, trong tay của một vài người. Điều này đã gây tổn hại cho các cộng đồng nông nghiệp trong khu vực, ảnh hưởng tới kế sinh nhai của nông dân cũng như cảnh quan của Pháp”, Laurent Pinatel, một người chăn nuôi gia súc tại vùng Loire phía tây Pháp và là người phát ngôn của hiệp hội nông dân, cho biết.

Chiến lược của Trung Quốc

con gian du cua nong dan phap khi trung quoc thau tom dat nong nghiep
Người biểu tình Pháp mang theo khẩu hiệu "Đất của người dân" (Ảnh: AFP)

Các nhà đầu tư Trung Quốc đang được hưởng lợi từ một lỗ hổng pháp lý tại Pháp, trong đó cho phép họ không cần thiết phải trực tiếp mua đất nông nghiệp tại Pháp mà chỉ cần mua 98% công ty sở hữu mảnh đất đó. Đây là kẽ hở mà ông Pinatel cho rằng phải được giải quyết bằng các chế tài pháp lý nghiêm ngặt hơn trong vấn đề sở hữu đất đai cũng như chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Các nhà lập pháp Pháp dự kiến sẽ thảo luận về vấn đề này trong những tháng sắp tới. Tổng thống Pháp Emmanuel Macron hồi tháng 2 đã cam kết sẽ siết chặt quy định để ngăn chặn tình trạng thâu tóm đất nông nghiệp.

Theo nhật báo La Dépêche, thương vụ mua bán đất nông nghiệp đã đặt ra câu hỏi về “chủ quyền thực phẩm của Pháp về trung và dài hạn” trong bối cảnh mối đe dọa tài nguyên đất đai quốc gia đang mất dần vào tay nước ngoài.

“Bằng cách nào để có thể chống lại “món hời” trong lĩnh vực nông nghiệp trước tình trạng phá giá?”, báo Pháp đặt câu hỏi, đồng thời cho biết công ty Trung Quốc sẵn sàng trả cao gấp 2-3 lần so với giá thị trường trên mỗi hecta đất nông nghiệp để có quyền sở hữu mảnh đất họ muốn.

Các hãng truyền thông khác cho biết đất nông nghiệp tại Pháp đang được mua theo “giá vàng” vì cơ bản tiền sẽ quyết định tất cả.

“Trung Quốc có một lợi thế không thể chối cãi, đó là tiền. Người Trung Quốc thường trả giá cao ít nhất gấp đôi so với giá hiện hành”, một bản tin trên kênh truyền hình France 2 của Pháp cho biết.

Theo Yolain Gauthier, một người làm vườn từ vùng Tour phía tây Pháp, nỗi ám ảnh từ các hoạt động xâm chiếm đất nông nghiệp của Trung Quốc khiến tương lai của nông dân Pháp càng trở nên bất định hơn.

“Chúng tôi còn trẻ, chúng tôi muốn tự thành lập một dự án nông nghiệp, nhưng chúng tôi không thể tìm được nguồn tài chính vì những người có tiền đã đầu cơ vào đất đai, bất động sản”, Yolain nói.

Không chỉ những người nông dân mà công chúng Pháp cũng quan tâm tới vấn đề này. Họ cho rằng đất nước đang bị đe dọa.

Theo nhà báo Anne-Laure Chouin, có nhiều lý do khiến Trung Quốc muốn thâu tóm đất nông nghiệp tại Pháp, trong đó có sự bùng nổ về dân số và vấn đề an toàn thực phẩm tại quốc gia này.

“Hơn 1,3 tỷ người Trung Quốc sinh sống trên 8% đất canh tác của thế giới. Đất đai đang bị ô nhiễm. Tầng lớp trung lưu phát triển nhanh chóng và họ là những người muốn tiêu thụ nhiều thịt và sữa hơn. Những vụ bê bối y tế gần đây cũng khiến người tiêu dùng lo ngại một số sản phẩm nội địa và tình trạng hạn hán nghiêm trọng. Do vậy, Bắc Kinh đang chuyển hướng sử dụng sản phẩm từ nước ngoài. Trung Quốc mua những vùng đất rộng lớn, họ sản xuất đậu nành ở Brazil, dầu cọ ở Congo và muốn chiếm gần 1% đất canh tác tại Australia vào mùa xuân”, nhà báo Anne-Laure Chouin nhận định.

Theo Dân trí

con gian du cua nong dan phap khi trung quoc thau tom dat nong nghiep Nông dân Pháp giận dữ biểu tình phản đối bán đất cho Trung Quốc

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 117,400 ▼600K 119,400 ▼600K
AVPL/SJC HCM 117,400 ▼600K 119,400 ▼600K
AVPL/SJC ĐN 117,400 ▼600K 119,400 ▼600K
Nguyên liệu 9999 - HN 10,920 ▼50K 11,250
Nguyên liệu 999 - HN 10,910 ▼50K 11,240
Cập nhật: 15/05/2025 10:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 112.000 ▼1000K 115.000 ▼500K
TPHCM - SJC 117.400 ▼600K 119.400 ▼600K
Hà Nội - PNJ 112.000 ▼1000K 115.000 ▼500K
Hà Nội - SJC 117.400 ▼600K 119.400 ▼600K
Đà Nẵng - PNJ 112.000 ▼1000K 115.000 ▼500K
Đà Nẵng - SJC 117.400 ▼600K 119.400 ▼600K
Miền Tây - PNJ 112.000 ▼1000K 115.000 ▼500K
Miền Tây - SJC 117.400 ▼600K 119.400 ▼600K
Giá vàng nữ trang - PNJ 112.000 ▼1000K 115.000 ▼500K
Giá vàng nữ trang - SJC 117.400 ▼600K 119.400 ▼600K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 112.000 ▼1000K
Giá vàng nữ trang - SJC 117.400 ▼600K 119.400 ▼600K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 112.000 ▼1000K
Giá vàng nữ trang - Vàng Kim Bảo 999.9 112.000 ▼1000K 115.000 ▼500K
Giá vàng nữ trang - Vàng Phúc Lộc Tài 999.9 112.000 ▼1000K 115.000 ▼500K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 111.800 ▼1000K 114.300 ▼1000K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 111.690 ▼1000K 114.190 ▼1000K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 9920 110.990 ▼990K 113.490 ▼990K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 110.760 ▼990K 113.260 ▼990K
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 78.380 ▼750K 85.880 ▼750K
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 59.520 ▼580K 67.020 ▼580K
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 40.200 ▼420K 47.700 ▼420K
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 102.300 ▼920K 104.800 ▼920K
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 62.370 ▼610K 69.870 ▼610K
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 66.950 ▼650K 74.450 ▼650K
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 70.370 ▼680K 77.870 ▼680K
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 35.510 ▼380K 43.010 ▼380K
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 30.370 ▼330K 37.870 ▼330K
Cập nhật: 15/05/2025 10:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 10,990 ▼100K 11,490 ▼50K
Trang sức 99.9 10,980 ▼100K 11,480 ▼50K
NL 99.99 10,650 ▼100K
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 10,650 ▼100K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 11,200 ▼100K 11,550 ▼50K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 11,200 ▼100K 11,550 ▼50K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 11,200 ▼100K 11,550 ▼50K
Miếng SJC Thái Bình 11,740 ▼60K 11,940 ▼60K
Miếng SJC Nghệ An 11,740 ▼60K 11,940 ▼60K
Miếng SJC Hà Nội 11,740 ▼60K 11,940 ▼60K
Cập nhật: 15/05/2025 10:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng TCB
AUD 16174 16441 17020
CAD 18021 18296 18917
CHF 30220 30594 31246
CNY 0 3358 3600
EUR 28384 28651 29684
GBP 33613 34002 34934
HKD 0 3188 3391
JPY 170 174 180
KRW 0 17 19
NZD 0 14995 15580
SGD 19410 19690 20210
THB 691 754 808
USD (1,2) 25650 0 0
USD (5,10,20) 25688 0 0
USD (50,100) 25716 25750 26095
Cập nhật: 15/05/2025 10:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng BIDV
USD 25,750 25,750 26,110
USD(1-2-5) 24,720 - -
USD(10-20) 24,720 - -
GBP 33,980 34,072 34,974
HKD 3,264 3,274 3,373
CHF 30,410 30,505 31,362
JPY 173.8 174.12 181.92
THB 741.11 750.26 802.26
AUD 16,454 16,514 16,958
CAD 18,315 18,374 18,867
SGD 19,614 19,675 20,296
SEK - 2,618 2,710
LAK - 0.91 1.27
DKK - 3,825 3,957
NOK - 2,454 2,541
CNY - 3,559 3,656
RUB - - -
NZD 14,983 15,122 15,556
KRW 17.19 17.93 19.25
EUR 28,580 28,603 29,823
TWD 775.75 - 938.59
MYR 5,646.4 - 6,374.16
SAR - 6,797.05 7,154.54
KWD - 81,965 87,380
XAU - - -
Cập nhật: 15/05/2025 10:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,750 25,760 26,100
EUR 28,442 28,556 29,659
GBP 33,804 33,940 34,910
HKD 3,257 3,270 3,376
CHF 30,302 30,424 31,321
JPY 173.12 173.82 181
AUD 16,357 16,423 16,953
SGD 19,607 19,686 20,224
THB 756 759 792
CAD 18,237 18,310 18,819
NZD 15,053 15,560
KRW 17.68 19.49
Cập nhật: 15/05/2025 10:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25740 25740 26100
AUD 16322 16422 16990
CAD 18195 18295 18850
CHF 30420 30450 31324
CNY 0 3560.5 0
CZK 0 1130 0
DKK 0 3930 0
EUR 28647 28747 29519
GBP 33880 33930 35033
HKD 0 3270 0
JPY 173.3 174.3 180.82
KHR 0 6.032 0
KRW 0 17.7 0
LAK 0 1.152 0
MYR 0 6333 0
NOK 0 2510 0
NZD 0 15088 0
PHP 0 440 0
SEK 0 2680 0
SGD 19542 19672 20402
THB 0 719 0
TWD 0 845 0
XAU 11600000 11600000 12000000
XBJ 11000000 11000000 12000000
Cập nhật: 15/05/2025 10:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng OCB
USD100 25,730 25,780 26,218
USD20 25,730 25,780 26,218
USD1 25,730 25,780 26,218
AUD 16,372 16,522 17,599
EUR 28,692 28,842 30,031
CAD 18,146 18,246 19,569
SGD 19,628 19,778 20,263
JPY 174.09 175.59 180.35
GBP 33,977 34,127 34,938
XAU 11,798,000 0 12,002,000
CNY 0 3,443 0
THB 0 756 0
CHF 0 0 0
KRW 0 0 0
Cập nhật: 15/05/2025 10:00