Trưởng đoàn giám sát của IMF, bà Era Dabla-Norris:

Chính sách tiền tệ góp phần hiệu quả kiểm soát lạm phát, hỗ trợ phục hồi tăng trưởng kinh tế

14:46 | 06/10/2022

4,787 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
(PetroTimes) - Trưởng đoàn giám sát của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) - bà Era Dabla-Norris đánh giá dù chịu tác động nặng nề của dịch COVID-19 cùng những tác động bất lợi của kinh tế thế giới nhưng trong quá trình phục hồi, Việt Nam đã đạt được những kết quả đáng ngưỡng mộ. Trong đó việc nhanh chóng chuyển dịch trọng tâm chính sách kịp thời, linh hoạt, kết hợp đồng bộ các giải pháp đã giúp kiềm chế lạm phát tốt, ổn định kinh tế vĩ mô và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
Chính sách tiền tệ góp phần hiệu quả kiểm soát lạm phát, hỗ trợ phục hồi tăng trưởng kinh tế
Bà Era Dabla-Norris - Trưởng đoàn giám sát của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF)

PV: Bà đánh giá như thế nào về kinh tế Việt Nam trong giai đoạn phục hồi và phát triển hiện nay, thưa bà?

Bà Era Dabla-Norris: Nền kinh tế Việt Nam đã phục hồi rất mạnh mẽ sau đại dịch COVID-19, theo số liệu thống kê mới nhất, nền kinh tế Việt Nam đang tăng trưởng tốt. Chúng tôi kỳ vọng điều này tiếp tục diễn ra vào cuối năm nay. Việt Nam là một trong những quốc gia có tốc độ phục hồi và tăng trưởng mạnh mẽ nhất khu vực. Cùng với đó, lạm phát của Việt Nam vẫn thấp hơn nhiều so với mục tiêu trung bình là 4%.

Theo tôi, có bốn lý do chính giúp đạt được những kết quả này. Thứ nhất, hồi đầu năm, sự phục hồi kinh tế đã bắt đầu nhưng vẫn còn chậm một chút. Thứ hai, Chính phủ Việt Nam đã thực hiện các biện pháp phù hợp để giảm bớt tác động của giá nhiên liệu cao, như hình thức cắt giảm thuế môi trường và các giải pháp chiến lược khác. Thứ ba, giá cả các loại dịch vụ hỗ trợ, hoạt động hành chính và hoạt động dịch vụ khác đã được kiểm soát tương đối ổn định. Và cuối cùng, so với các nước khác trong khu vực, sự điều hành tỉ giá hối đoái linh hoạt của Việt Nam đã góp phần quan trọng trong việc kiểm soát lạm phát.

Nhờ có sự kết hợp của các yếu tố này nên lạm phát trung bình từ đầu năm đến nay vẫn ở mức thấp hơn mức 4% đặt ra. Nhưng chúng ta cần thấy rằng các áp lực lạm phát hiện vẫn rất lớn trong bối cảnh giá cả lương thực và năng lượng trên thế giới có nhiều biến động. Nếu nhìn tổng hòa từ nhiều cạnh, kết quả thời gian qua cho thấy sức mạnh và sự phục hồi của nền kinh tế trong nước.

PV: IMF đánh giá thế nào về chính sách quản lý, điều hành của Chính phủ, đặc biệt trong việc kiềm chế lạm phát và duy trì ổn định kinh tế vĩ mô?

Bà Era Dabla-Norris: Chính phủ đã làm được việc đáng ngưỡng mộ trong năm nay dù chịu tác động nặng nề của cuộc khủng hoảng do dịch COVID-19. Ngày từ nửa đầu năm 2022, Việt Nam đã dần mở cửa trở lại nền kinh tế và ban hành những chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, người dân phục hồi sản xuất, kinh doanh.

Đến nửa sau của năm, các biện pháp chính sách đã nhanh chóng chuyển trọng tâm, tập trung hơn vào việc giảm áp lực lạm phát hiện hữu. Điều quan trọng mà chúng ta thấy ở đây là việc điều hành chính sách tỉ giá của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã được thực hiện linh hoạt, hiệu quả, qua đó góp phần bớt lạm phát nhập khẩu. Đây là một yếu tố rất quan trọng.

Nếu so sánh với nhiều nền kinh tế khác trong khu vực, lạm phát ở các nước này cao hơn nhiều, đồng tiền của họ bị mất giá hơn.

Về tổng thể ở Việt Nam hiện nay, sự kết hợp của các chính sách đồng bộ, sự chuyển dịch kịp thời, chuyển trọng tâm từ hỗ trợ phục hồi sang tập trung vào ổn định giá cả, ổn định vĩ mô đã giúp kiềm chế lạm phát tốt.

PV: Bà có khuyến nghị gì đối với Chính phủ Việt Nam, đặc biệt trong điều hành chính sách tiền tệ thời gian tới?

Bà Era Dabla-Norris: Chúng ta có thể thấy, Chính phủ và các bộ, ngành đã triển khai các biện pháp chính sách rất linh hoạt, đồng bộ và phù hợp để kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô thời gian qua. Tôi cũng muốn nhấn mạnh là trên thực tế, các nền tảng cơ bản của nền kinh tế Việt Nam đã mạnh mẽ ngay cả trước khi có sự suy thoái do đại dịch, các chính sách đã được triển khai thận trọng.

Thời gian tới, tình hình thế giới được dự báo có nhiều bất ổn; các điều kiện tài chính toàn cầu đang trở nên chặt chẽ hơn, các đối tác thương mại lớn của Việt Nam đang tăng trưởng chậm lại đáng kể. Do đó trọng tâm của chính sách cần tập trung nhiều vào việc duy trì ổn định giá cả, ổn định kinh tế vĩ mô.

Trong đó, chính sách tiền tệ nên tiếp tục tập trung vào ổn định giá cả. Đây là nhân tố quan trọng nhất của chính sách và cần được thực hiện một cách nhất quán để đạt mục tiêu đề ra. Đồng thời, trong biến động của tình hình thế giới, việc quản lý và duy trì ổn định dựa trên tỉ giá hối đoái sẽ là vấn đề then chốt mà Việt Nam cần chú trọng.

PV: Xin trân trọng cảm ơn bà!

Giao nhiệm vụ Phụ trách Ban điều hành AgribankGiao nhiệm vụ Phụ trách Ban điều hành Agribank
Điều hành chính sách tiền tệ “hóa giải” thành công nhiều thách thứcĐiều hành chính sách tiền tệ “hóa giải” thành công nhiều thách thức
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều chỉnh một số mức lãi suấtNgân hàng Nhà nước Việt Nam điều chỉnh một số mức lãi suất
Thủ tướng: Thực hiện chính sách tiền tệ thận trọng, chắc chắn, chủ động, linh hoạt, hiệu quảThủ tướng: Thực hiện chính sách tiền tệ thận trọng, chắc chắn, chủ động, linh hoạt, hiệu quả
Bộ Tài chính Hoa Kỳ đánh giá cao công tác điều hành chính sách tiền tệ của Việt NamBộ Tài chính Hoa Kỳ đánh giá cao công tác điều hành chính sách tiền tệ của Việt Nam

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 102,200 ▲1600K 105,200 ▲1600K
AVPL/SJC HCM 102,200 ▲1600K 105,200 ▲1600K
AVPL/SJC ĐN 102,200 ▲1600K 105,200 ▲1600K
Nguyên liệu 9999 - HN 10,050 ▲50K 10,340 ▲110K
Nguyên liệu 999 - HN 10,040 ▼89860K 10,330 ▲110K
Cập nhật: 11/04/2025 17:45
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 100.800 ▲900K 104.300 ▲1400K
TPHCM - SJC 102.200 ▲1600K 105.200 ▲1600K
Hà Nội - PNJ 100.800 ▲900K 104.300 ▲1400K
Hà Nội - SJC 102.200 ▲1600K 105.200 ▲1600K
Đà Nẵng - PNJ 100.800 ▲900K 104.300 ▲1400K
Đà Nẵng - SJC 102.200 ▲1600K 105.200 ▲1600K
Miền Tây - PNJ 100.800 ▲900K 104.300 ▲1400K
Miền Tây - SJC 102.200 ▲1600K 105.200 ▲1600K
Giá vàng nữ trang - PNJ 100.800 ▲900K 104.300 ▲1400K
Giá vàng nữ trang - SJC 102.200 ▲1600K 105.200 ▲1600K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 100.800 ▲900K
Giá vàng nữ trang - SJC 102.200 ▲1600K 105.200 ▲1600K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 100.800 ▲900K
Giá vàng nữ trang - Vàng Kim Bảo 999.9 100.800 ▲900K 104.300 ▲1400K
Giá vàng nữ trang - Vàng Phúc Lộc Tài 999.9 100.800 ▲900K 104.300 ▲1400K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 100.800 ▲900K 103.300 ▲900K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 100.700 ▲900K 103.200 ▲900K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 9920 100.070 ▲890K 102.570 ▲890K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 99.870 ▲890K 102.370 ▲890K
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 75.130 ▲680K 77.630 ▲680K
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 58.080 ▲530K 60.580 ▲530K
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 40.620 ▲370K 43.120 ▲370K
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 92.220 ▲820K 94.720 ▲820K
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 60.660 ▲550K 63.160 ▲550K
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 64.800 ▲590K 67.300 ▲590K
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 67.890 ▲610K 70.390 ▲610K
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 36.390 ▲340K 38.890 ▲340K
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 31.740 ▲300K 34.240 ▲300K
Cập nhật: 11/04/2025 17:45
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 9,920 ▲30K 10,390 ▲60K
Trang sức 99.9 9,910 ▲30K 10,380 ▲60K
NL 99.99 9,920 ▲30K
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 9,920 ▲30K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 10,050 ▲30K 10,400 ▲60K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 10,050 ▲30K 10,400 ▲60K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 10,050 ▲30K 10,400 ▲60K
Miếng SJC Thái Bình 10,220 ▲160K 10,520 ▲160K
Miếng SJC Nghệ An 10,220 ▲160K 10,520 ▲160K
Miếng SJC Hà Nội 10,220 ▲160K 10,520 ▲160K
Cập nhật: 11/04/2025 17:45

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng TCB
AUD 15502 15766 16348
CAD 17987 18262 18886
CHF 30740 31117 31787
CNY 0 3358 3600
EUR 28606 28874 29921
GBP 32905 33290 34236
HKD 0 3187 3391
JPY 173 177 183
KRW 0 0 18
NZD 0 14631 15232
SGD 18961 19239 19765
THB 681 744 798
USD (1,2) 25472 0 0
USD (5,10,20) 25509 0 0
USD (50,100) 25536 25570 25925
Cập nhật: 11/04/2025 17:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng BIDV
USD 25,550 25,550 25,910
USD(1-2-5) 24,528 - -
USD(10-20) 24,528 - -
GBP 33,264 33,354 34,243
HKD 3,258 3,268 3,368
CHF 31,149 31,246 32,128
JPY 176.96 177.27 185.22
THB 730.32 739.34 791.13
AUD 15,740 15,797 16,222
CAD 18,251 18,310 18,805
SGD 19,190 19,250 19,852
SEK - 2,595 2,691
LAK - 0.91 1.26
DKK - 3,870 4,004
NOK - 2,370 2,452
CNY - 3,478 3,573
RUB - - -
NZD 14,582 14,717 15,150
KRW 16.68 - 18.69
EUR 28,940 28,964 30,200
TWD 718.37 - 869.24
MYR 5,441.64 - 6,140.56
SAR - 6,738.33 7,093.87
KWD - 81,774 86,989
XAU - - 106,400
Cập nhật: 11/04/2025 17:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,480 25,500 25,840
EUR 28,405 28,519 29,649
GBP 32,758 32,890 33,856
HKD 3,243 3,256 3,363
CHF 30,708 30,831 31,741
JPY 174.46 175.16 182.48
AUD 15,651 15,714 16,234
SGD 18,983 19,059 19,606
THB 740 743 776
CAD 18,063 18,136 18,670
NZD 14,552 15,056
KRW 16.93 18.67
Cập nhật: 11/04/2025 17:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25642 25642 26002
AUD 15639 15739 16304
CAD 18005 18105 18656
CHF 29815 29845 30737
CNY 0 3482.5 0
CZK 0 1080 0
DKK 0 3810 0
EUR 27897 27997 28873
GBP 32679 32729 33831
HKD 0 3320 0
JPY 172.8 173.3 179.82
KHR 0 6.032 0
KRW 0 17.2 0
LAK 0 1.141 0
MYR 0 6000 0
NOK 0 2490 0
NZD 0 14508 0
PHP 0 422 0
SEK 0 2633 0
SGD 18883 19013 19744
THB 0 701.8 0
TWD 0 770 0
XAU 10090000 10090000 10390000
XBJ 8800000 8800000 10390000
Cập nhật: 11/04/2025 17:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng OCB
USD100 25,560 25,610 25,900
USD20 25,560 25,610 25,900
USD1 25,560 25,610 25,900
AUD 15,691 15,841 16,911
EUR 29,045 29,195 30,373
CAD 18,113 18,213 19,535
SGD 19,194 19,344 19,824
JPY 177.55 179.05 183.7
GBP 33,281 33,431 34,312
XAU 10,218,000 0 10,522,000
CNY 0 3,368 0
THB 0 745 0
CHF 0 0 0
KRW 0 0 0
Cập nhật: 11/04/2025 17:45