Vì sao Total từ chối hợp tác với Israel?
Quốc gia Do Thái duy nhất trong khu vực Trung Đông đã phản ứng quyết liệt lại thông báo trên của Total. “Chúng tôi sẽ xem xét những hành động đáp trả vì việc tẩy chay Israel là điều không thể chấp nhận được”, Financial Times dẫn lời Bộ trưởng Năng lượng Yuval Steinitz cho biết. Ông Steinitz cho rằng những doanh nghiệp từ chối đầu tư vào Israel rõ ràng bị ràng buộc lợi ích với “nhà nước độc tài Iran”.
![]() |
Total chưa có bình luận gì trước những phản ứng trên. Israel sở hữu lượng khí đốt khổng lồ từ 2 mỏ dầu ngoài khơi là Tamar và Leviathan.
Tuy buông lỏng thị trường dầu khí Israel nhưng Total lại có rất nhiều hợp đồng khai thác với các nước khác trong khu vực, trong đó có Cộng hòa Iran. Total đã phải tạm dừng mọi quan hệ kinh tế với Tehran theo lệnh trừng phạt kinh tế nhắm vào quốc gia Trung Đông này do Tổng thống Mỹ Donald Trump ban hành vào tháng 11/2018.
![]() |
![]() |
G.K
AFP
-
Giới đầu tư dầu khí "thoát hiểm" trong xung đột Iran - Israel?
-
Từ chiến tranh ủy nhiệm đến xung đột trực tiếp: Kỷ nguyên chiến lược mới ở Tây Á
-
Xung đột Israel - Iran và những ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế toàn cầu
-
Cú sốc địa chính trị thế giới: Giá dầu sẽ đi về đâu?
-
Đã bao giờ Iran phong tỏa eo biển Hormuz?
-
Ngành điện chỉ còn 35 công ty điện lực cấp tỉnh, thành phố
-
EVNNPT: Giải pháp phát triển nhanh, bền vững và đột phá trong kỷ nguyên số
-
Đại hội Thi đua Yêu nước EVN lần thứ V: Nơi bản lĩnh người thợ điện tỏa sáng
-
EVN cảnh báo tình trạng lợi dụng thông tin sáp nhập để lừa đảo
-
Từ 1/7, địa phương được quyết định giá dịch vụ vận chuyển khí cho sản xuất điện