Tình huống chưa từng có: Thế giới giật mình vì "mắt xích" Trung Quốc

13:02 | 28/09/2020

203 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Sự phụ thuộc quá mức vào “công xưởng của thế giới” khiến các nước phải nhìn nhận lại vai trò của nước này trong chuỗi cung ứng hàng hóa. Những biện pháp để giảm lệ thuộc vào “mắt xích” này đã được đưa ra.

Phụ thuộc Trung Quốc

Phát biểu tại Diễn đàn hợp tác thương mại và công nghiệp với các đối tác châu Mỹ năm 2020 của Bộ Công Thương, ông Bùi Huy Sơn, Tham tán Công sứ, Thương mại Việt Nam tại Mỹ nhìn nhận, chuyển dịch chuỗi cung ứng là quá trình liên tục theo quy luật thị trường và vấn đề này sẽ ngày càng diễn ra mạnh mẽ hơn trong thời gian tới.

Theo Liên Hợp Quốc, năm 2018, riêng Trung Quốc cung cấp tới 28% sản lượng toàn cầu. Từ năm 2018, vấn đề chuyển dịch chuỗi cung ứng bắt đầu thu hút nhiều sự quan tâm. Đó là bởi sự thay đổi đột ngột trong chính sách của Mỹ nhằm thu hút đầu tư “hồi hương” với mục tiêu “Nước Mỹ trên hết” (ví dụ điển hình như việc rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương; áp thuế nhôm, thép; đàm phán lại các FTA,...).

Tình huống chưa từng có: Thế giới giật mình vì mắt xích Trung Quốc - 1
Chuỗi cung ứng toàn cầu đang có sự dịch chuyển.

Bên cạnh đó, căng thẳng thương mại Mỹ - Trung ngày càng leo thang. Điều này đã tác động trực tiếp tới các doanh nghiệp tại thị trường Trung Quốc. Việc dịch Covid-19 bùng phát trên phạm vi toàn cầu là yếu tố chưa từng được dự báo, đã khiến thương mại toàn cầu bị ngưng trệ do một mắt xích.

Ông Trần Toàn Thắng, Trưởng ban Dự báo kinh tế ngành và doanh nghiệp, Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế xã hội Quốc gia (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) đánh giá, dịch Covid-19 không phải câu chuyện ngắn hạn mà là dài hạn. Covid-19 đẩy một số xu hướng vốn đã có trở nên nhanh hơn.

Thứ nhất là xu hướng về suy giảm kinh tế, thương mại. Xu hướng này đã, đang và sẽ tiếp tục ảnh hưởng dài hạn tới các nền kinh tế toàn cầu thời gian tới. Thứ hai là xu hướng chủ nghĩa bảo hộ. Covid-19 là một tác nhân quan trọng đẩy xu hướng này gia tăng thêm.

Ông Trần Toàn Thắng đặc biệt tập trung phân tích vào xu hướng thứ ba là xu hướng chuyển dịch chuỗi cung ứng, tái cấu trúc chuỗi giá trị toàn cầu, đặc biệt là các chuỗi ở Trung Quốc.

“Covid-19 làm các quốc gia giật mình là đang phụ thuộc quá nhiều vào một nguồn cung. Vấn đề này hình thành từ giai đoạn trước, trong quá trình chiến tranh thương mại Mỹ - Trung bùng nổ và kéo dài sang giai đoạn Covid-19 gần đây”, ông Thắng nói.

Thực tế, với vai trò là “công xưởng của thế giới”, Trung Quốc là một mắt xích không thể thiếu trong chuỗi giá trị, nơi gia công cho hàng hóa của các nước khác. Để có được chuỗi cung ứng khác song hành cùng chuỗi cung ứng ở Trung Quốc, nhiều quốc gia đã có những động thái của mình. Song, việc này không dễ diễn ra trong một sớm một chiều khi chuỗi cung ứng ở Trung Quốc vẫn chiếm nhiều ưu thế và đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế giới.

Giảm lệ thuộc “một mắt xích”

Thời gian gần đây, xu hướng chuyển dịch chuỗi cung ứng đã diễn ra nhằm giảm sự lệ thuộc vào một “mắt xích”, tăng tính an toàn cho hệ thống, kèm theo đó là các lợi ích của mỗi quốc gia.

Điều này tạo ra cơ hội để các quốc gia khác có thể vươn lên để trở thành một phần trong chuỗi cung ứng hàng hóa trên thế giới. Theo lãnh đạo Bộ Công Thương, Việt Nam được đánh giá đang và sẽ là điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư châu Mỹ trong xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu.

Tình huống chưa từng có: Thế giới giật mình vì mắt xích Trung Quốc - 2
Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung vẫn chưa có hồi kết

Nhìn từ quan hệ với thị trường Canada, bà Đỗ Thu Hương, Tham tán thương mại Việt Nam tại Canada cho rằng, hiện doanh nghiệp Việt Nam có rất nhiều cơ hội hợp tác với doanh nghiệp Canada so với trước. Bởi lẽ, Chính phủ Canada những năm gần đây theo đuổi chính sách đa dạng hóa thương mại, ưu tiên phát triển quan hệ thương mại với châu Á.

Thứ hai là chiến tranh Mỹ - Trung ảnh hưởng trực tiếp tới chiến lược thị trường của một số doanh nghiệp Canada. Dịch bệnh làm lộ mặt trái cũng chuỗi cung ứng khiến doanh nghiệp phải xem xét lại chỗ mua hàng và sản xuất, đảm bảo cung ứng cho nhu cầu thị trường với mức giá rẻ. Châu Á vẫn được DN quan tâm trong thiết lập chuỗi cung ứng.

Việt Nam và Canada cùng là thành viên của hiệp định CPTPP, bà Đỗ Thu Hương cho rằng, DN 2 bên sẽ có nhiều cơ hội hợp tác hơn trong tương lai.

Gần đây các doanh nghiệp Canada tìm nhà cung ứng, tìm cơ sở đặt nhà máy của DN Canada tại Việt Nam khá nhiều, đặc biệt trong lĩnh vực công nghiệp phụ trợ. Nhiều cầu cảng được lắp đặt tại Canada với trị giá 40-50 triệu USD được sản xuất tại Việt Nam và đem về lắp ráp tại Canada”, bà Hương chia sẻ.

Khi xây dựng Đề án hợp tác đầu tư nước ngoài giai đoạn 2021-2030, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cũng đánh giá: Doanh nghiệp trong nước có cơ hội tham gia sâu rộng vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Việc các tập đoàn lớn đang có kế hoạch dịch chuyển hoặc tái cơ cấu chuỗi sản xuất theo hướng “Trung Quốc +1” mở ra cơ hội cho doanh nghiệp nội tham gia chuỗi cung ứng mới của thế giới. Qua đó, sẽ giúp cải thiện đáng kể chất lượng đầu tư về vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản trị, có thể góp phần hỗ trợ phát triển khu vực kinh tế trong nước.

“Thông qua liên kết sản xuất với doanh nghiệp có vốn đầu tư của EU, Hoa Kỳ,... doanh nghiệp trong nước sẽ có cơ hội tham gia vào chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng của các quốc gia phát triển và toàn cầu, được chuyển giao công nghệ, nâng cao năng suất, chất lượng, góp phần tăng sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế”, Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhận định.

Tuy nhiên, cũng cần cảnh báo rằng vấn đề nào cũng có hai mặt. Các quốc gia có thể mở rộng cơ hội xuất khẩu hàng hóa vào nhiều thị trường, thì hàng hóa Trung Quốc cũng có thể tìm các “cửa” để bán vào những quốc gia khác với ưu thế giá rẻ, trong đó có Việt Nam. Điều này ảnh hưởng tiêu cực đến các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ở Việt Nam. Đó là chưa kể rủi ro hàng hóa "gian lận xuất xứ" Việt Nam để xuất đi Mỹ mà Việt Nam đang nêu cao cảnh giác.

Theo Lương Bằng

VietnamNet

  • bidv-tiet-kiem-mua-vang-ron-rang-tai-loc
  • nang-luong-cho-phat-trien
  • pvoil-duong-xa-them-gan
  • vietinbank

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 79,000 81,000
AVPL/SJC HCM 79,000 81,000
AVPL/SJC ĐN 79,000 81,000
Nguyên liệu 9999 - HN 68,850 69,450
Nguyên liệu 999 - HN 68,750 69,350
AVPL/SJC Cần Thơ 79,000 81,000
Cập nhật: 29/03/2024 03:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 68.500 69.800
TPHCM - SJC 79.100 81.100
Hà Nội - PNJ 68.500 69.800
Hà Nội - SJC 79.100 81.100
Đà Nẵng - PNJ 68.500 69.800
Đà Nẵng - SJC 79.100 81.100
Miền Tây - PNJ 68.500 69.800
Miền Tây - SJC 79.000 81.000
Giá vàng nữ trang - PNJ 68.500 69.800
Giá vàng nữ trang - SJC 79.100 81.100
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 68.500
Giá vàng nữ trang - SJC 79.100 81.100
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn PNJ (24K) 68.500
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 24K 68.400 69.200
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 18K 50.650 52.050
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 14K 39.230 40.630
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 10K 27.540 28.940
Cập nhật: 29/03/2024 03:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 6,835 6,990
Trang sức 99.9 6,825 6,980
NT, 3A, ĐV Thái Bình 6,900 7,020
NT, 3A, ĐV Nghệ An 6,900 7,020
NT, 3A, ĐV Hà Nội 6,900 7,020
NL 99.99 6,830
Nhẫn tròn ko ép vỉ TB 6,830
Miếng SJC Thái Bình 7,930 8,115
Miếng SJC Nghệ An 7,930 8,115
Miếng SJC Hà Nội 7,930 8,115
Cập nhật: 29/03/2024 03:00
SJC Mua vào Bán ra
SJC 1L, 10L, 1KG 79,000 81,000
SJC 5c 79,000 81,020
SJC 2c, 1C, 5 phân 79,000 81,030
Vàng nhẫn SJC 99,99 1 chỉ, 2 chỉ, 5 chỉ 68,500 69,750
Vàng nhẫn SJC 99,99 0.3 chỉ, 0.5 chỉ 68,500 69,850
Nữ Trang 99.99% 68,400 69,250
Nữ Trang 99% 67,064 68,564
Nữ Trang 68% 45,245 47,245
Nữ Trang 41.7% 27,030 29,030
Cập nhật: 29/03/2024 03:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 15,660.26 15,818.45 16,326.56
CAD 17,743.11 17,922.33 18,498.03
CHF 26,676.40 26,945.86 27,811.41
CNY 3,357.08 3,390.99 3,500.45
DKK - 3,515.18 3,649.93
EUR 26,018.34 26,281.16 27,446.04
GBP 30,390.95 30,697.93 31,684.00
HKD 3,086.91 3,118.09 3,218.25
INR - 296.34 308.20
JPY 158.69 160.29 167.96
KRW 15.84 17.60 19.20
KWD - 80,359.61 83,575.55
MYR - 5,182.84 5,296.09
NOK - 2,236.99 2,332.06
RUB - 255.43 282.77
SAR - 6,588.96 6,852.65
SEK - 2,268.45 2,364.86
SGD 17,871.79 18,052.31 18,632.18
THB 599.73 666.36 691.91
USD 24,580.00 24,610.00 24,950.00
Cập nhật: 29/03/2024 03:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Vietinbank
AUD 15,844 15,864 16,464
CAD 18,003 18,013 18,713
CHF 26,982 27,002 27,952
CNY - 3,362 3,502
DKK - 3,498 3,668
EUR #25,900 26,110 27,400
GBP 30,749 30,759 31,929
HKD 3,039 3,049 3,244
JPY 159.63 159.78 169.33
KRW 16.18 16.38 20.18
LAK - 0.69 1.39
NOK - 2,205 2,325
NZD 14,560 14,570 15,150
SEK - 2,243 2,378
SGD 17,811 17,821 18,621
THB 626.87 666.87 694.87
USD #24,555 24,595 25,015
Cập nhật: 29/03/2024 03:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 24,610.00 24,635.00 24,955.00
EUR 26,298.00 26,404.00 27,570.00
GBP 30,644.00 30,829.00 31,779.00
HKD 3,107.00 3,119.00 3,221.00
CHF 26,852.00 26,960.00 27,797.00
JPY 159.81 160.45 167.89
AUD 15,877.00 15,941.00 16,428.00
SGD 18,049.00 18,121.00 18,658.00
THB 663.00 666.00 693.00
CAD 17,916.00 17,988.00 18,519.00
NZD 14,606.00 15,095.00
KRW 17.59 19.18
Cập nhật: 29/03/2024 03:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 24593 24643 24983
AUD 15883 15933 16343
CAD 18015 18065 18469
CHF 27159 27209 27624
CNY 0 3394.2 0
CZK 0 1020 0
DKK 0 3490 0
EUR 26474 26524 27027
GBP 31019 31069 31522
HKD 0 3115 0
JPY 161.65 162.15 166.68
KHR 0 5.6713 0
KRW 0 18.4 0
LAK 0 1.0264 0
MYR 0 5340 0
NOK 0 2330 0
NZD 0 14574 0
PHP 0 385 0
SEK 0 2360 0
SGD 18196 18196 18548
THB 0 638.7 0
TWD 0 777 0
XAU 7930000 7930000 8070000
XBJ 6000000 6000000 6550000
Cập nhật: 29/03/2024 03:00