Thương mại toàn cầu sau cuộc chiến Ukraine: Ai được, ai mất?

10:04 | 06/06/2022

1,876 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Các chuyên gia cảnh báo, hai cuộc khủng hoảng lớn là đại dịch, xung đột Nga - Ukraine có thể dẫn đến một số thay đổi lâu dài đối với chuỗi cung ứng và thương mại toàn cầu.

Đặc biệt, cuộc chiến tại Ukraine đã khiến các nước phải nghĩ đến việc cần có thêm nhiều đối tác thương mại tin cậy.

"Nếu đại dịch Covid-19 nêu bật nhu cầu phải rút ngắn chuỗi cung ứng, thì cuộc chiến ở Ukraine nhấn mạnh tầm quan trọng của việc có các đối tác thương mại đáng tin cậy", ông Peter Martin, Giám đốc nghiên cứu tại công ty nghiên cứu hàng hóa Wood Mackenzie, cho biết.

Giá năng lượng đã tăng vọt trong năm nay sau cuộc xung đột Nga - Ukraine gây bất ổn cho thị trường dầu toàn cầu và việc phương Tây liên tiếp áp các lệnh trừng phạt đối với Moscow.

Trong tuần này, Liên minh châu Âu (EU) tuyên bố đã đạt được thỏa thuận với các thành viên về cấm nhập khẩu 90% dầu Nga vào cuối năm nay. Trước đó, Moscow cũng đe dọa cắt nguồn cung dầu và khí đốt để trả đũa các lệnh trừng phạt. Các quan chức của Nga cũng cho biết nước này sẽ tìm kiếm các nhà nhập khẩu khác. Thực tế, lượng mua dầu Nga của Trung Quốc và Ấn Độ cũng đã tăng vọt trong năm nay.

Thương mại toàn cầu sau cuộc chiến Ukraine: Ai được, ai mất? - 1
Chiến sự giữa Nga - Ukraine khiến cho kinh tế toàn cầu sẽ trở nên khu vực hóa hơn, chuỗi cung ứng co hẹp hơn trong phạm vi đối tác đáng tin cậy (Ảnh: Getty).

Cuộc xung đột cũng khiến cho các mặt khác quan trọng khác như khí đốt, lúa mì bị ảnh hưởng.

EU nhập khoảng 40% lượng khí đốt tự nhiên từ các đường ống của Nga và 1/4 trong số đó chảy qua Ukraine. Hàng triệu tấn lúa mì từ Ukraine, nước xuất khẩu lúa mì lớn nhất thế giới, cũng bị mắc kẹt trong nước, không thể xuất đến các nước cần vì Biển Đen bị phong tỏa.

Theo Andrius Tursa, cố vấn Trung và Đông Âu tại công ty tư vấn Teneo Intelligence, trước chiến tranh, các cảng ở Biển Đen của Ukraine chiếm khoảng 90% lượng xuất khẩu ngũ cốc của nước này.

Cho rằng chiến tranh cũng như đại dịch, ông Martin nói rằng: "Những tác động này có thể dẫn đến sự thay đổi lâu dài của thương mại toàn cầu. Kinh tế toàn cầu sẽ trở nên khu vực hóa hơn, chuỗi cung ứng co hẹp hơn trong phạm vi đối tác đáng tin cậy".

Chia thành các khối thương mại

Tuy nhiên, ông Martin cũng nhấn mạnh, đó không phải là dấu chấm hết của toàn cầu hóa, nhưng thương mại toàn cầu có thể bị chia ra thành 2 hoặc nhiều khối riêng biệt.

Khối thứ nhất, theo ông Martin, bao gồm EU, Mỹ và các đồng minh - những nước đang áp các lệnh trừng phạt đối với Nga và đang liên kết để cô lập Nga. Các đồng minh có thể gồm Anh và Nhật Bản.

Một khối khác có thể là những nước tìm cách làm cầu nối giữa hai bên. Theo ông Martin, khối này sẽ gồm các nước như Trung Quốc và Ấn Độ, một mặt vừa duy trì thương mại với các đồng minh trừng phạt Nga và vừa tiếp tục nhập năng lượng và tài nguyên từ Nga, đồng thời duy trì quan hệ tốt với các nền kinh tế lớn trong khối đầu tiên - những nước chiếm tỷ trọng đáng kể trong nhu cầu xuất khẩu của họ.

Các tuyến thương mại bị ảnh hưởng

Ông Martin cũng cho rằng, lượng hàng hóa được vận chuyển trên các tuyến thương mại trên đất liền và trên biển sẽ bị ảnh hưởng.

Từ khi chiến sự nổ ra, các chủ hàng đã né tuyến vận tải qua Biển Đen, nơi quân đội Nga đã ngăn chặn hoạt động vận chuyển thương mại. Điều đó khiến cho các cảng khác ở châu Âu rơi vào tắc nghẽn do các chủ hàng phải thay đổi lộ trình của họ.

Theo ông Tursa, Ukraine đang buộc phải phát triển các tuyến đường sông và trên đất liền để xuất khẩu các sản phẩm chủ lực, thay thế cho việc xuất khẩu qua các cảng ở Biển Đen.

"Mặc dù năng lực các tuyến đường thay thế được kỳ vọng tăng dần, song việc xuất khẩu như vậy sẽ phức tạp hơn và tốn kém hơn so với đường biển. Đó là chưa kể các cuộc tấn công bằng tên lửa của Nga vào các tuyến đường sắt trên toàn Ukraine có thể khiến việc vận chuyển trở nên khó khăn hơn", ông Tursa nói.

Kẻ thắng, người thua

Theo ông Martin, bất kỳ sự chuyển hướng nào do sự thay đổi đối với thương mại toàn cầu cũng sẽ mang lại lợi ích cho một số nền kinh tế, chẳng hạn như Đông Nam Á, châu Mỹ La tinh và châu Phi.

"Xuất khẩu sẽ bị chuyển hướng đòi hỏi phải tìm được các thị trường mới cho hàng hóa và dịch vụ, đồng thời hoạt động logistics phải được thiết lập để cung cấp cho các luồng thương mại mới", ông nói.

Theo ông Martin, Nga dường như là nước mất nhiều nhất, mặc dù nước này có thể chuyển hướng một số quan hệ thương mại, song Nga sẽ bị loại khỏi một tỷ trọng lớn trong nền kinh tế toàn cầu.

Trong khi đó, các đợt phong tỏa vì Covid-19 tại Trung Quốc - trung tâm sản xuất của thế giới - cũng góp phần vào sự hỗn loạn của ngành vận tải biển và thương mại.

Theo ông Christian Roeloffs, người sáng lập kiêm CEO của công ty đặt chỗ container Container xChange, trong thời gian tới, sự phụ thuộc vào các tuyến thương mại Đông - Tây giữa Trung Quốc và châu Âu, cũng như giữa Trung Quốc và Mỹ, sẽ ít hơn.

Các tuyến thương mại này có thể bị thay đổi và mang lại lợi ích cho một số quốc gia Đông Nam Á như Việt Nam. Mặt khác những nơi như Singapore, nơi các tàu hàng thường đi qua trên đường tới Mỹ, có thể sẽ bị bỏ qua khi các chủ hàng đi thẳng từ các trung tâm sản xuất mới nổi như Việt Nam và Campuchia tới bờ Tây nước Mỹ.

Ông Jason McMann - Trưởng bộ phận phân tích rủi ro địa chính trị của Morning Consult - cho biết: "Một số công ty đang bắt đầu sản xuất gần nhà hơn để hạn chế tình trạng chậm trễ giao hàng do đóng cửa nhà máy, giảm nguồn cung lao động và các yếu tố khác".

Họ cũng có thể chuyển sang duy trì lượng hàng tồn kho lớn hơn như một giải pháp chống lại sự gián đoạn trong tương lai, thay vì có chuỗi cung ứng ngắn hơn, ông cho biết thêm.

Theo Dân trí

Moscow cảnh báo EU Moscow cảnh báo EU "tự hủy hoại chính mình" vì cấm dầu của Nga
Lệnh cấm dầu Nga của EU tác động ra sao đến thị trường dầu mỏ toàn cầu?Lệnh cấm dầu Nga của EU tác động ra sao đến thị trường dầu mỏ toàn cầu?
Khủng hoảng Ukraine giúp Hà Lan và Đức gác lại tranh chấp dầu khí ở Biển BắcKhủng hoảng Ukraine giúp Hà Lan và Đức gác lại tranh chấp dầu khí ở Biển Bắc
Bộ Tài chính lý giải về giá xăng tiếp tục tăng, Bộ Tài chính lý giải về giá xăng tiếp tục tăng, "neo" ở mức cao
Thị trường dầu mỏ thế giới thay đổi ra sao từ khi chiến sự Ukraine nổ ra?Thị trường dầu mỏ thế giới thay đổi ra sao từ khi chiến sự Ukraine nổ ra?

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 117,200 119,200
AVPL/SJC HCM 117,200 119,200
AVPL/SJC ĐN 117,200 119,200
Nguyên liệu 9999 - HN 10,760 11,100
Nguyên liệu 999 - HN 10,750 11,090
Cập nhật: 29/06/2025 15:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 113.400 116.000
TPHCM - SJC 117.200 119.200
Hà Nội - PNJ 113.400 116.000
Hà Nội - SJC 117.200 119.200
Đà Nẵng - PNJ 113.400 116.000
Đà Nẵng - SJC 117.200 119.200
Miền Tây - PNJ 113.400 116.000
Miền Tây - SJC 117.200 119.200
Giá vàng nữ trang - PNJ 113.400 116.000
Giá vàng nữ trang - SJC 117.200 119.200
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 113.400
Giá vàng nữ trang - SJC 117.200 119.200
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 113.400
Giá vàng nữ trang - Vàng Kim Bảo 999.9 113.400 116.000
Giá vàng nữ trang - Vàng Phúc Lộc Tài 999.9 113.400 116.000
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 112.700 115.200
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 112.590 115.090
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 9920 111.880 114.380
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 111.650 114.150
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 79.050 86.550
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 60.040 67.540
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 40.570 48.070
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 103.120 105.620
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 62.920 70.420
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 67.530 75.030
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 70.990 78.490
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 35.850 43.350
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 30.670 38.170
Cập nhật: 29/06/2025 15:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 11,140 11,590
Trang sức 99.9 11,130 11,580
NL 99.99 10,820
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 10,820
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 11,350 11,650
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 11,350 11,650
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 11,350 11,650
Miếng SJC Thái Bình 11,720 11,920
Miếng SJC Nghệ An 11,720 11,920
Miếng SJC Hà Nội 11,720 11,920
Cập nhật: 29/06/2025 15:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng TCB
AUD 16510 16778 17354
CAD 18536 18813 19432
CHF 32001 32383 33032
CNY 0 3570 3690
EUR 29944 30217 31250
GBP 34978 35372 36310
HKD 0 3193 3396
JPY 173 177 183
KRW 0 18 20
NZD 0 15492 16077
SGD 19904 20187 20716
THB 715 778 835
USD (1,2) 25828 0 0
USD (5,10,20) 25868 0 0
USD (50,100) 25896 25930 26275
Cập nhật: 29/06/2025 15:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng BIDV
USD 25,910 25,910 26,270
USD(1-2-5) 24,874 - -
USD(10-20) 24,874 - -
GBP 35,385 35,481 36,372
HKD 3,265 3,274 3,374
CHF 32,207 32,307 33,117
JPY 177.47 177.79 185.33
THB 763.79 773.22 827
AUD 16,814 16,875 17,346
CAD 18,819 18,879 19,433
SGD 20,081 20,144 20,819
SEK - 2,695 2,788
LAK - 0.92 1.28
DKK - 4,022 4,161
NOK - 2,541 2,632
CNY - 3,590 3,688
RUB - - -
NZD 15,482 15,625 16,084
KRW 17.77 18.53 20
EUR 30,094 30,119 31,342
TWD 816.87 - 988.28
MYR 5,766.06 - 6,505.79
SAR - 6,839.83 7,198.96
KWD - 83,097 88,350
XAU - - -
Cập nhật: 29/06/2025 15:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,925 25,925 26,265
EUR 29,940 30,060 31,184
GBP 35,235 35,377 36,374
HKD 3,259 3,272 3,377
CHF 32,000 32,129 33,067
JPY 176.72 177.43 184.81
AUD 16,784 16,851 17,387
SGD 20,131 20,212 20,765
THB 781 784 819
CAD 18,798 18,873 19,403
NZD 15,596 16,106
KRW 18.41 20.29
Cập nhật: 29/06/2025 15:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25910 25910 26270
AUD 16715 16815 17381
CAD 18759 18859 19415
CHF 32282 32312 33202
CNY 0 3604 0
CZK 0 1170 0
DKK 0 4060 0
EUR 30209 30309 31084
GBP 35361 35411 36521
HKD 0 3330 0
JPY 177.05 178.05 184.62
KHR 0 6.032 0
KRW 0 18.8 0
LAK 0 1.152 0
MYR 0 6335 0
NOK 0 2595 0
NZD 0 15626 0
PHP 0 430 0
SEK 0 2730 0
SGD 20076 20206 20936
THB 0 745.1 0
TWD 0 880 0
XAU 11500000 11500000 12000000
XBJ 10500000 10500000 12000000
Cập nhật: 29/06/2025 15:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng OCB
USD100 25,920 25,970 26,250
USD20 25,920 25,970 26,250
USD1 25,920 25,970 26,250
AUD 16,768 16,918 17,992
EUR 30,238 30,388 31,575
CAD 18,708 18,808 20,125
SGD 20,150 20,300 20,777
JPY 177.69 179.19 183.84
GBP 35,429 35,579 36,378
XAU 11,768,000 0 11,972,000
CNY 0 3,489 0
THB 0 780 0
CHF 0 0 0
KRW 0 0 0
Cập nhật: 29/06/2025 15:00