-
(PetroTimes) - Bạn đọc: Xin ông An Chi cho biết ý nghĩa của câu “Điều gì đến cũng phải đến”? Đây có phải là một câu tục ngữ tiếng Việt? Xin cảm ơn ông.
-
Bạn đọc: Xin ông cho biết, nguồn gốc của câu “Bút sa gà chết”? Người ta cứ nói gà Đông Tảo nhưng có nơi lại gọi là Đông Cảo.
-
Báo Lao động ngày 10-9-2016 có bài “Chữ tượng hình, tượng thanh và chuyện dạy chữ Hán ở bậc phổ thông” của Vũ Hải, phỏng vấn ông Nguyễn Văn Vịnh, Phó viện trưởng Viện Công nghệ Giáo dục
-
Một người bạn trẻ yêu thích Hán Nôm đã gởi tặng chúng tôi quyển Từ điển song ngữ Hán Việt Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa (TĐSNHV), công trình khảo cứu, phiên âm, chú giải của Hoàng Thị Ngọ
-
Bạn đọc: Blog của DzungLam ngày 29-11-2011 có đăng bài “Song Viết - Tiếng ngọc lụa reo trong những cốt cách thanh cao” của Hà Hữu Nga, một bài đại luận dài trên 11.200 chữ, trong đó tác giả đã bàn về hai chữ (tạm ...
-
Bạn đọc: Cách nay 4 năm, bà Thứ trưởng Tài chánh có nói về “mức giảm trừ gia cảnh”:
-
Bạn đọc: Mục “Tiếng Việt” trên báo Văn nghệ số 31 (2945), thứ Bảy 30-7-2016, có đăng bài “Đậm đà” của một tác giả ký tên là Từ Nguyên (tr.19).
-
Tại sao lại có những cái đuôi như “a um”, “is”, “oris”? Hay đó cũng là những từ độc lập có nghĩa riêng?
-
Vậy tại sao thư viện Bồ Đào Nha, Pháp và Bayern lại ghi sai như đã thấy? Nguyên nhân sâu xa là từ bìa 1651 còn nguyên nhân trực tiếp là do sự nhầm lẫn của nhân viên thư viện.
-
Bạn đọc: Tôi có được xem tại nhà của một người bạn quyển Từ điển Việt - Bồ - La do Thanh Lãng, Hoàng Xuân Việt, Đỗ Quang Chính phiên dịch và do NXB Khoa học xã hội ấn hành năm 1991
-
Loại ý kiến như thế này chúng tôi đã từng đọc, từng thấy, nhưng là do những người khác viết
-
Bạn đọc: Kỳ vừa rồi, tôi còn hỏi có phải ông An Chi tuyệt đối đồng ý, đồng tình với bài “Tổng kết hội thảo Bình Định với chữ Quốc ngữ” của Phan Huy Lê
-
Cứ theo 10 dẫn chứng trên đây thì “viện sĩ” (académicien) và “thông tín viên” là hai khái niệm riêng biệt , không thể trộn lẫn trong ngôn từ và cơ cấu của AIBL.
-
Bạn đọc: Mới đây, Tạp chí Xưa & Nay số 472 (Tháng 6-2016) có bài “Tổng kết hội thảo Bình Định với chữ quốc ngữ” của tác giả Phan Huy Lê (tr.7-12).
-
Tôi vào Chasseloup học năm đầu tiên của bậc trung học là lớp 6è. Bạn học thì gọi đúng tên tôi (thực ra là họ) là Lucatos nhưng ông Milhaud,