Phân bón trong nước tiếp tục chịu thiệt?

07:39 | 12/11/2024

12,338 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
(PetroTimes) - Phân bón sản xuất trong nước được bà con nông dân mua nhiều bởi dễ sử dụng, chất lượng tốt và phù hợp với thổ nhưỡng Việt Nam. Tuy nhiên, nhiều nông dân vẫn chọn phân bón nhập khẩu vì giá thành rẻ hơn. Chính điều đó đã khiến phân bón trong nước phải chịu thiệt thòi, thua ngay trên sân nhà.
Phân bón trong nước tiếp tục chịu thiệt?
Đại lý phân bón Trần Văn Phước

Những hạn chế của Luật Thuế 71

Theo Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại các doanh nghiệp, Luật số 71/2014/QH13 (Luật Thuế 71) đã bộc lộ một số hạn chế tác động đến hoạt động sản xuất phân bón của các doanh nghiệp sản xuất phân bón trong nước. Đó là, trước khi áp dụng luật, phân bón là mặt hàng chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) với mức thuế suất là 5%. Trừ nguyên liệu như quặng apatit cho sản xuất phân bón chứa lân, phân bón đơn cho sản xuất phân NPK thì các nguyên vật liệu khác, năng lượng, chi phí than, điện nước… có thuế suất GTGT là 10%. Các chi phí này có tỷ trọng lớn nên nhiều doanh nghiệp được hoàn thuế do thuế GTGT đầu vào cao hơn thuế GTGT đầu ra.

Khi Luật Thuế 71 có hiệu lực từ ngày 1-1-2015, các mặt hàng phân bón, máy móc, thiết bị chuyên dùng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT từ khâu nhập khẩu đến khâu sản xuất, thương mại. Do đó, thuế GTGT đầu vào các nguyên vật liệu sản xuất được các doanh nghiệp đưa vào chi phí sản xuất, do không được khấu trừ ở đầu ra nên giá thành sản xuất tăng lên.

Trong khi đó giá phân bón trong nước đã tăng lên 6-8%, dẫn đến giá bán cũng tăng lên ở biên độ tương ứng. Nếu so sánh với thời điểm giá bán được áp thuế GTGT 5%, hiện tại người nông dân không được hưởng lợi vì giá phân bón sẽ đội lên, khiến người tiêu dùng cuối chịu thiệt.

Việc không được khấu trừ thuế GTGT, chi phí sản xuất tăng lên khiến giá thành sản phẩm tăng theo sẽ làm giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất phân bón trong nước so với các đơn vị nhập khẩu phân bón, đặc biệt là những loại phân bón được sản xuất từ nguyên vật liệu nguyên khai (apatit, than, secpentin...) như phân lân, đạm, phân DAP.

Ở các quốc gia có chi phí sản xuất thấp, cộng với nhiều ưu đãi về thuế GTGT nên chi phí sản xuất đầu vào rẻ, khi nhập vào Việt Nam, hiển nhiên giá phân bón sẽ thấp hơn trong nước sở tại. Với việc phân bón nhập khẩu tăng mạnh sẽ làm cho phân bón trong nước gặp khó khăn, quy mô sản xuất bị thu hẹp, ảnh hưởng đến việc làm và thu nhập của người lao động... Nhiều doanh nghiệp bị thất thu do không khấu trừ thuế GTGT hằng năm, nhưng vẫn phải đưa ra sản phẩm có giá cạnh tranh với thị trường. Người nông dân sử dụng phân bón nhập khẩu với chất lượng khó kiểm soát, tác động xấu đến vụ mùa và môi trường.

Cùng với đó là sự lệ thuộc nhiều vào phân bón nhập khẩu, không thể bảo đảm sự phát triển bền vững của nông nghiệp, không khuyến khích doanh nghiệp trong nước nghiên cứu, đầu tư phát triển sản phẩm. Hệ quả là không tự chủ được sản lượng phân bón trong nước, nguy cơ tụt hậu so với các nước trong khu vực.

Phân bón trong nước tiếp tục chịu thiệt?
Ông Võ Quang Đức, hộ trồng sầu riêng ở thị trấn Phước An

Tác động đến người tiêu dùng

Ông Trần Văn Minh, Công ty TNHH MTV Trần Văn Phước, xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng cho biết, hiện tại cửa hàng đang kinh doanh nhiều loại phân bón trong nước và nhập khẩu, trong đó phân bón nhập khẩu chiếm 30% số sản phẩm tại cửa hàng, chủ yếu là phân bón DAP nhập khẩu từ Trung Quốc. Còn sản phẩm trong nước tại cửa hàng, chiếm khoảng 70% sản phẩm từ Phân bón Cà Mau, đây cũng là thương hiệu phân bón được bà con đón nhận nhiều nhất, bởi dễ sử dụng, chất lượng rất tốt và giá cả ổn định.

Về so sánh giá phân bón trong nước và nhập khẩu, phân bón trong nước có giá cao hơn phân bón nhập khẩu khoảng 5-10%, đây là phần chênh lệch của thuế GTGT không được tính vào chi phí sản xuất.

Mặc dù giá phân bón nhập khẩu thấp hơn giá phân bón trong nước nhưng cửa hàng ông vẫn phân phối chính là các loại phân bón trong nước, trong đó là Phân bón Cà Mau. Theo ông Minh, từ khi làm đại lý cho Phân bón Cà Mau, bà con nông dân nơi đây rất chuộng sản phẩm của công ty vì đạt năng suất cao, hiệu quả cho cây trồng, hạt to đều dễ sử dụng, nên việc kinh doanh phân bón trong nước cũng thuận tiện hơn.

Cũng là đại lý phân bón sử dụng sản phẩm chính là phân bón trong nước, bà Trịnh Mỹ Hà, Công ty TNHH Thuận Phát, xã Đại Tâm, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng, cho hay cửa hàng của bà kinh doanh nhiều sản phẩm trong nước và nhập khẩu nước ngoài. Sản phẩm nhập khẩu chủ yếu là DAP và Kali chiếm 40% tổng số sản phẩm tại cửa hàng. Sản phẩm phân bón trong nước, cửa hàng phân phối cho các thương hiệu như Phân bón Cà Mau, Đầu Trâu, Con Cò. Trong đó Phân bón Cà Mau chiếm 50% sản phẩm trong nước, đây cũng là phân bón được bà con nông dân yêu thích và sử dụng nhiều nhất bởi tính hiệu quả của sản phẩm, chất lượng và giá cả ổn định và có nhiều chương trình hỗ trợ nông dân, đại lý.

Dù giá phân phối sản phẩm phân bón nhập khẩu thấp hơn trong nước, nhưng cửa hàng bà vẫn thích bán sản phẩm trong nước, đặc biệt là Phân bón Cà Mau. Sản phẩm phân bón nhập khẩu vẫn có nhiều khách chọn vì giá tốt hơn, cửa hàng vẫn cung cấp để đa dạng thị trường, phục vụ nhu cầu khách hàng.

Trong khi đó, ông Võ Quang Đức, hộ trồng sầu riêng ở thị trấn Phước An, huyện Krông Pắk, tỉnh Đắk Lắk cho biết, gia đình trồng 3 sào (Trung Bộ) sầu riêng, chi phí phân bón và thuốc bảo vệ thực vật mỗi vụ khoảng 40 triệu đồng, chủ yếu sử dụng phân bón DAP và Kali nhập khẩu. Theo ông Đức, ông sử dụng phân bón nhập khẩu vì ở khu vực Tây Nguyên, giá phân bón nhập khẩu thấp hơn giá phân bón các thương hiệu trong nước. Mục tiêu chính của ông là tiết giảm chi phí đầu vào, bởi người nông dân không chủ động được giá bán nên ngay từ đầu nên tiết kiệm được chi phí nào thì hay chi phí đó. Cũng theo ông Đức, cây ăn trái đa phần bón phân Kali và DAP, ở đây các đại lý bán nhiều sản phẩm này nên dễ tiếp cận, sử dụng nhiều lần thành thói quen.

Thực tế, giá đầu vào ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận sau thu hoạch của người nông dân, chi phí đầu vào càng thấp, lợi nhuận càng cao và ngược lại. Điều này đã giúp cho phân bón nhập khẩu có chỗ đứng trên thị trường, bởi giá thành thấp hơn phân bón trong nước. Tuy nhiên, chính sự phổ biến đó làm ảnh hưởng đến thu nhập của người nông dân sử dụng phân bón trong nước, tác động đến các doanh nghiệp sản xuất phân bón trong nước, khiến họ thua ngay trên sân nhà. Nếu bài toán này không được giải quyết, phân bón trong nước sẽ lại tiếp tục chịu thiệt.

Việc không được khấu trừ thuế GTGT, chi phí sản xuất tăng lên khiến giá thành sản phẩm tăng theo sẽ làm giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất phân bón trong nước so với các đơn vị nhập khẩu phân bón, đặc biệt là những loại phân bón được sản xuất từ nguyên liệu nguyên khai.

Nguyễn Hiển

  • top-right-banner-chuyen-muc-pvps
  • bidv-don-tet-gia-dinh
  • nang-luong-cho-phat-trien
  • vietinbank
  • bao-hiem-pjico
  • rot-von-duong-dai-agri
  • vpbank

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 88,000 ▲400K 91,000 ▲900K
AVPL/SJC HCM 88,000 ▲400K 91,000 ▲900K
AVPL/SJC ĐN 88,000 ▲400K 91,000 ▲900K
Nguyên liệu 9999 - HN 88,200 ▲200K 90,100 ▲1000K
Nguyên liệu 999 - HN 88,100 ▲200K 90,000 ▲1000K
AVPL/SJC Cần Thơ 88,000 ▲400K 91,000 ▲900K
Cập nhật: 05/02/2025 23:45
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 88.200 ▼100K 90.700 ▲800K
TPHCM - SJC 88.000 ▲400K 91.000 ▲900K
Hà Nội - PNJ 88.200 ▼100K 90.700 ▲800K
Hà Nội - SJC 88.000 ▲400K 91.000 ▲900K
Đà Nẵng - PNJ 88.200 ▼100K 90.700 ▲800K
Đà Nẵng - SJC 88.000 ▲400K 91.000 ▲900K
Miền Tây - PNJ 88.200 ▼100K 90.700 ▲800K
Miền Tây - SJC 88.000 ▲400K 91.000 ▲900K
Giá vàng nữ trang - PNJ 88.200 ▼100K 90.700 ▲800K
Giá vàng nữ trang - SJC 88.000 ▲400K 91.000 ▲900K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 88.200 ▼100K
Giá vàng nữ trang - SJC 88.000 ▲400K 91.000 ▲900K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 88.200 ▼100K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 88.200 ▲100K 89.600 ▲100K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 88.110 ▲100K 89.510 ▲100K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 87.800 ▲90K 88.800 ▲90K
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 81.170 ▲90K 82.170 ▲90K
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 65.950 ▲70K 67.350 ▲70K
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 59.680 ▲70K 61.080 ▲70K
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 56.990 ▲60K 58.390 ▲60K
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 53.410 ▲60K 54.810 ▲60K
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 51.170 ▲60K 52.570 ▲60K
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 36.020 ▲40K 37.420 ▲40K
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 32.350 ▲40K 33.750 ▲40K
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 28.320 ▲30K 29.720 ▲30K
Cập nhật: 05/02/2025 23:45
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 8,720 ▼40K 9,070 ▲30K
Trang sức 99.9 8,710 ▼40K 9,060 ▲30K
NL 99.99 8,720 ▼40K
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 8,710 ▼40K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 8,810 ▼40K 9,080 ▲30K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 8,810 ▼40K 9,080 ▲30K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 8,810 ▼40K 9,080 ▲30K
Miếng SJC Thái Bình 8,800 ▼10K 9,100 ▲40K
Miếng SJC Nghệ An 8,800 ▼10K 9,100 ▲40K
Miếng SJC Hà Nội 8,800 ▼10K 9,100 ▲40K
Cập nhật: 05/02/2025 23:45

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng TCB
AUD 15286 15550 16175
CAD 17094 17365 17980
CHF 27241 27603 28251
CNY 0 3358 3600
EUR 25577 25832 26863
GBP 30691 31067 32011
HKD 0 3101 3303
JPY 157 161 168
KRW 0 0 19
NZD 0 13992 14584
SGD 18112 18387 18915
THB 664 727 780
USD (1,2) 24915 0 0
USD (5,10,20) 24949 0 0
USD (50,100) 24975 25008 25353
Cập nhật: 05/02/2025 23:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng BIDV
USD 24,985 24,985 25,345
USD(1-2-5) 23,986 - -
USD(10-20) 23,986 - -
GBP 31,000 31,072 31,998
HKD 3,176 3,183 3,280
CHF 27,462 27,490 28,358
JPY 159.68 159.93 168.34
THB 686.27 720.42 770.67
AUD 15,524 15,547 16,038
CAD 17,358 17,382 17,908
SGD 18,277 18,352 18,982
SEK - 2,255 2,335
LAK - 0.88 1.23
DKK - 3,443 3,563
NOK - 2,200 2,278
CNY - 3,418 3,522
RUB - - -
NZD 13,972 14,059 14,477
KRW 15.22 16.81 18.2
EUR 25,696 25,737 26,950
TWD 691.08 - 836.47
MYR 5,299.73 - 5,987.67
SAR - 6,595.47 6,945.29
KWD - 79,331 84,526
XAU - - 91,000
Cập nhật: 05/02/2025 23:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 24,980 25,000 25,340
EUR 25,592 25,695 26,779
GBP 30,782 30,906 31,884
HKD 3,166 3,179 3,285
CHF 27,266 27,375 28,248
JPY 160.34 160.98 168.14
AUD 15,411 15,473 15,987
SGD 18,273 18,346 18,872
THB 726 729 761
CAD 17,239 17,308 17,815
NZD 13,991 14,486
KRW 16.61 18.34
Cập nhật: 05/02/2025 23:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 24980 24980 25360
AUD 15450 15550 16121
CAD 17267 17367 17918
CHF 27487 27517 28403
CNY 0 3424.9 0
CZK 0 985 0
DKK 0 3485 0
EUR 25749 25849 26724
GBP 31020 31070 32191
HKD 0 3241 0
JPY 161.79 162.29 168.8
KHR 0 6.032 0
KRW 0 16.8 0
LAK 0 1.133 0
MYR 0 5827 0
NOK 0 2219 0
NZD 0 14101 0
PHP 0 402 0
SEK 0 2272 0
SGD 18265 18395 19118
THB 0 694.5 0
TWD 0 760 0
XAU 8650000 8650000 8950000
XBJ 7900000 7900000 8950000
Cập nhật: 05/02/2025 23:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng OCB
USD100 24,990 25,040 25,330
USD20 24,990 25,040 25,330
USD1 24,990 25,040 25,330
AUD 15,438 15,588 16,660
EUR 25,829 25,979 27,152
CAD 17,156 17,256 18,573
SGD 18,309 18,459 18,935
JPY 161.23 162.73 167.38
GBP 30,992 31,142 31,935
XAU 8,798,000 0 9,102,000
CNY 0 3,306 0
THB 0 0 0
CHF 0 0 0
KRW 0 0 0
Cập nhật: 05/02/2025 23:45