P4G 2025: Việt Nam khẳng định vai trò tiên phong trong chuyển đổi tài chính xanh

20:51 | 17/04/2025

103 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
(PetroTimes) - “Việt Nam cam kết triển khai thực chất các cam kết xanh, đồng thời sẵn sàng chia sẻ và học hỏi để hướng tới một hệ thống tài chính toàn cầu công bằng, bền vững cho tất cả”, Thứ trưởng Bộ Tài chính Đỗ Thành Trung khẳng định tại Hội nghị Thượng đỉnh P4G lần thứ 4.
P4G 2025: Việt Nam khẳng định vai trò tiên phong trong chuyển đổi tài chính xanh
Toàn cảnh phiên thảo luận

Ngày 17/4, tại Hà Nội, trong khuôn khổ Hội nghị Thượng đỉnh P4G lần thứ 4, Phiên thảo luận cấp Bộ trưởng với chủ đề “Đổi mới tài chính và chiến lược huy động vốn cho tăng trưởng xanh toàn cầu” đã chính thức diễn ra với sự tham dự của gần 300 đại biểu đến từ các chính phủ, tổ chức tài chính quốc tế, doanh nghiệp và chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực tài chính - môi trường.

Phát biểu khai mạc phiên thảo luận, Thứ trưởng Bộ Tài chính Việt Nam Đỗ Thành Trung nhấn mạnh tăng trưởng xanh là xu thế không thể đảo ngược, là điều kiện tiên quyết để đảm bảo phát triển bền vững và nâng cao năng lực chống chịu trước biến đổi khí hậu. Ông kêu gọi tăng cường hợp tác quốc tế, phối hợp chính sách tài chính hiệu quả giữa các quốc gia, và khung khổ tài chính công bằng, bền vững.

Phiên thảo luận xoay quanh ba trọng tâm: Kinh nghiệm quốc tế trong phát triển thị trường tài chính xanh, giải pháp khắc phục các rào cản kỹ thuật, pháp lý và thị trường, chiến lược thu hút đầu tư xanh từ cả khu vực công và tư nhân.

P4G 2025: Việt Nam khẳng định vai trò tiên phong trong chuyển đổi tài chính xanh
Thứ trưởng Bộ Tài chính Đỗ Thành Trung phát biểu khai mạc phiên thảo luận.

Tầm nhìn cho một hành lang tài chính xanh

Phiên thảo luận có sự góp mặt của nhiều lãnh đạo cấp cao, trong đó có bà Rebeca Grynspan, Tổng Thư ký UNCTAD, ông Chuop Paris - Thứ trưởng Bộ Môi trường Campuchia, ông Chung Keeyong - Đại sứ về Biến đổi khí hậu Hàn Quốc, bà Amelia Tang - Thứ trưởng Văn phòng Thủ tướng Singapore, ông Kees van Baar - Đại sứ Hà Lan tại Việt Nam. Các diễn giả đều nhấn mạnh vai trò của hợp tác công - tư, liên kết chính sách khu vực, cũng như sự cấp thiết trong việc hình thành hành lang tài chính xanh xuyên biên giới tại châu Á.

Sự cần thiết trong việc chia sẻ kinh nghiệm thành công của nhóm nước ASEAN trong việc thiết kế các gói khuyến khích tài chính cho phát hành trái phiếu xanh và tín dụng bền vững và đề xuất mở rộng hợp tác khu vực để đồng phát triển các chuẩn mực chung về tài chính xanh. Khẳng định cam kết đồng hành của của các nước trong chuyển đổi xanh tại Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực quản lý nước và nông nghiệp thông minh với khí hậu, tầm quan trọng của việc đầu tư dài hạn và tiếp cận tài chính với chi phí hợp lý.

P4G 2025: Việt Nam khẳng định vai trò tiên phong trong chuyển đổi tài chính xanh
Các đại biểu tham dự phiên thảo luận.

Các diễn giả quốc tế đánh giá cao vai trò của Việt Nam trong việc điều phối thảo luận đa phương về tài chính xanh. Bà Rebeca Grynspan, Tổng Thư ký UNCTAD, nêu bật nhu cầu cải cách cấu trúc tài chính toàn cầu, nhấn mạnh việc tăng cường “công bằng tài chính” và đảm bảo tiếp cận tài chính xanh cho các quốc gia đang phát triển.

Các đại diện cấp cao từ Campuchia, Hàn Quốc, Singapore và Hà Lan đều đề xuất thúc đẩy hành lang tài chính xanh xuyên biên giới tại châu Á, nhấn mạnh sự cần thiết của kết nối chính sách khu vực, đặc biệt trong việc phát hành trái phiếu xanh và tín dụng bền vững. Những sáng kiến như xây dựng chuẩn mực chung ASEAN về tài chính xanh được kỳ vọng sẽ tạo ra một thị trường tích hợp, minh bạch và hiệu quả hơn.

Tại phiên thảo luận, ông Nguyễn Văn Dũng - Phó Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh giới thiệu kế hoạch tăng trưởng xanh đến năm 2030, trong đó có các công cụ tài chính đặc thù như trái phiếu xanh đô thị, mô hình PPP xanh, và chính sách tài khóa linh hoạt theo Nghị quyết 98/2023/QH15. Thành phố đặt mục tiêu đa dạng hóa nguồn vốn, phát triển sản phẩm tài chính xanh, và tăng cường hợp tác quốc tế nhằm huy động các nguồn lực bền vững phục vụ cho đô thị hóa xanh và quản trị thông minh.

P4G 2025: Việt Nam khẳng định vai trò tiên phong trong chuyển đổi tài chính xanh
Bà Rebeca Grynspan, Tổng Thư ký, Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD)

Phiên thảo luận cũng thu hút các diễn giả từ các tổ chức tài chính hàng đầu thế giới như IFC, HSBC, MUFG Bank và Kenya Climate Ventures đã chia sẻ những kinh nghiệm thực tiễn, thách thức và đề xuất sáng kiến mới trong việc huy động tài chính xanh.

Theo ông Thomas Jacobs, Giám đốc Quốc gia IFC tại Việt Nam, nhu cầu tài chính để thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2040 của Việt Nam có thể lên tới 368 tỷ USD. Tuy nhiên, tín dụng xanh hiện chỉ chiếm dưới 5% tổng dư nợ, và thị trường trái phiếu khí hậu vẫn còn sơ khai. IFC đề xuất các giải pháp như: Cải thiện quy định và khung pháp lý, nâng cao năng lực cho ngân hàng thương mại, đẩy mạnh các công cụ tài chính sáng tạo như trái phiếu xanh dương.

Ông Shantanu Chakraborty, Giám đốc Quốc gia ADB tại Việt Nam, cũng trình bày loạt sáng kiến như: Cơ sở Tài chính Khí hậu Đổi mới (IFFC) với khả năng hỗ trợ tới 36 tỷ USD/năm, Chương trình GSS+ Bonds, hỗ trợ phát hành hơn 3,5 tỷ USD trái phiếu xanh, xã hội và bền vững, Khung tiêu chuẩn ASEAN về quỹ đầu tư có trách nhiệm.

Phiên thảo luận cũng chỉ ra khoảng cách lớn trong huy động tài chính khí hậu toàn cầu, nhất là tại các quốc gia đang phát triển. Những rào cản về taxonomy (hệ thống phân loại xanh), công bố ESG, và tiêu chuẩn quốc tế còn vượt xa năng lực hiện tại của thị trường trong nước.

Các chuyên gia cho rằng cần có các giải pháp "khơi nguồn" tài chính (catalytic finance), đặc biệt tập trung hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, đồng thời giảm rào cản giới trong tiếp cận tài chính xanh. Việc đồng bộ hóa hệ thống phân loại, kết hợp với cơ chế chia sẻ rủi ro từ phía chính phủ và ngân hàng phát triển đa phương, sẽ là chìa khóa để thúc đẩy đầu tư tư nhân vào lĩnh vực này.

Tổng kết phiên thảo luận, Thứ trưởng Đỗ Thành Trung tái khẳng định cam kết của Việt Nam: “Việt Nam cam kết triển khai thực chất các cam kết xanh, đồng thời sẵn sàng chia sẻ và học hỏi để hướng tới một hệ thống tài chính toàn cầu công bằng, bền vững cho tất cả”.

Với vai trò chủ nhà của Hội nghị P4G và những nỗ lực mạnh mẽ trong xây dựng khung chính sách tài chính xanh, Việt Nam đang từng bước khẳng định vai trò trụ cột khu vực trong tiến trình chuyển đổi xanh toàn cầu - nơi tài chính không chỉ là công cụ, mà là động lực cốt lõi để thúc đẩy phát triển bền vững, bao trùm và công bằng cho mọi quốc gia.

P.T

  • bidv-14-4
  • top-right-banner-chuyen-muc-pvps
  • banner-pvi-horizontal
  • nang-luong-cho-phat-trien
  • pvoil-duong-xa-them-gan
  • bao-hiem-pjico
  • agribank-vay-mua-nha
  • vpbank

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 118,200 ▼300K 120,200 ▼300K
AVPL/SJC HCM 118,200 ▼300K 120,200 ▼300K
AVPL/SJC ĐN 118,200 ▼300K 120,200 ▼300K
Nguyên liệu 9999 - HN 11,120 ▼260K 11,400 ▼160K
Nguyên liệu 999 - HN 11,110 ▼260K 11,390 ▼160K
Cập nhật: 09/05/2025 14:45
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 113.500 ▼700K 116.100 ▼1100K
TPHCM - SJC 118.200 ▼300K 120.200 ▼300K
Hà Nội - PNJ 113.500 ▼700K 116.100 ▼1100K
Hà Nội - SJC 118.200 ▼300K 120.200 ▼300K
Đà Nẵng - PNJ 113.500 ▼700K 116.100 ▼1100K
Đà Nẵng - SJC 118.200 ▼300K 120.200 ▼300K
Miền Tây - PNJ 113.500 ▼700K 116.100 ▼1100K
Miền Tây - SJC 118.200 ▼300K 120.200 ▼300K
Giá vàng nữ trang - PNJ 113.500 ▼700K 116.100 ▼1100K
Giá vàng nữ trang - SJC 118.200 ▼300K 120.200 ▼300K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 113.500 ▼700K
Giá vàng nữ trang - SJC 118.200 ▼300K 120.200 ▼300K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 113.500 ▼700K
Giá vàng nữ trang - Vàng Kim Bảo 999.9 113.500 ▼700K 116.100 ▼1100K
Giá vàng nữ trang - Vàng Phúc Lộc Tài 999.9 113.500 ▼700K 116.100 ▼1100K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 113.300 ▼900K 115.800 ▼900K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 113.180 ▼900K 115.680 ▼900K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 9920 112.470 ▼900K 114.970 ▼900K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 112.240 ▼890K 114.740 ▼890K
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 79.500 ▼680K 87.000 ▼680K
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 60.390 ▼530K 67.890 ▼530K
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 40.820 ▼380K 48.320 ▼380K
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 103.670 ▼830K 106.170 ▼830K
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 63.290 ▼550K 70.790 ▼550K
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 67.920 ▼590K 75.420 ▼590K
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 71.390 ▼620K 78.890 ▼620K
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 36.080 ▼330K 43.580 ▼330K
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 30.860 ▼300K 38.360 ▼300K
Cập nhật: 09/05/2025 14:45
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 11,240 ▼50K 11,690 ▼50K
Trang sức 99.9 11,230 ▼50K 11,680 ▼50K
NL 99.99 11,050 ▼50K
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 11,050 ▼50K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 11,450 ▼50K 11,750 ▼50K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 11,450 ▼50K 11,750 ▼50K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 11,450 ▼50K 11,750 ▼50K
Miếng SJC Thái Bình 11,820 ▼30K 12,020 ▼30K
Miếng SJC Nghệ An 11,820 ▼30K 12,020 ▼30K
Miếng SJC Hà Nội 11,820 ▼30K 12,020 ▼30K
Cập nhật: 09/05/2025 14:45

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng TCB
AUD 16109 16375 16960
CAD 18130 18405 19025
CHF 30597 30973 31619
CNY 0 3358 3600
EUR 28530 28798 29827
GBP 33567 33955 34902
HKD 0 3210 3413
JPY 171 175 182
KRW 0 17 19
NZD 0 14998 15589
SGD 19445 19725 20253
THB 700 763 816
USD (1,2) 25713 0 0
USD (5,10,20) 25752 0 0
USD (50,100) 25780 25814 26156
Cập nhật: 09/05/2025 14:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng BIDV
USD 25,800 25,800 26,160
USD(1-2-5) 24,768 - -
USD(10-20) 24,768 - -
GBP 33,943 34,035 34,949
HKD 3,283 3,293 3,393
CHF 30,766 30,861 31,732
JPY 174.85 175.16 183.01
THB 748.83 758.08 810.84
AUD 16,394 16,453 16,901
CAD 18,410 18,469 18,970
SGD 19,655 19,716 20,330
SEK - 2,621 2,713
LAK - 0.92 1.27
DKK - 3,843 3,976
NOK - 2,447 2,533
CNY - 3,547 3,643
RUB - - -
NZD 14,979 15,118 15,560
KRW 17.22 17.96 19.3
EUR 28,712 28,735 29,966
TWD 778.78 - 942.86
MYR 5,631.14 - 6,356.71
SAR - 6,808.25 7,169.96
KWD - 82,324 87,648
XAU - - -
Cập nhật: 09/05/2025 14:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,780 25,790 26,130
EUR 28,557 28,672 29,776
GBP 33,746 33,882 34,851
HKD 3,275 3,288 3,394
CHF 30,669 30,792 31,690
JPY 173.90 174.60 181.74
AUD 16,260 16,325 16,854
SGD 19,615 19,694 20,232
THB 763 766 800
CAD 18,311 18,385 18,897
NZD 15,042 15,549
KRW 17.63 19.42
Cập nhật: 09/05/2025 14:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25795 25795 26155
AUD 16279 16379 16947
CAD 18305 18405 18962
CHF 30831 30861 31754
CNY 0 3548.5 0
CZK 0 1130 0
DKK 0 3930 0
EUR 28799 28899 29677
GBP 33875 33925 35041
HKD 0 3355 0
JPY 174.86 175.86 182.38
KHR 0 6.032 0
KRW 0 17.7 0
LAK 0 1.152 0
MYR 0 6333 0
NOK 0 2510 0
NZD 0 15112 0
PHP 0 440 0
SEK 0 2680 0
SGD 19598 19728 20457
THB 0 729.5 0
TWD 0 845 0
XAU 11930000 11930000 12130000
XBJ 11750000 11750000 12000000
Cập nhật: 09/05/2025 14:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng OCB
USD100 25,809 25,859 26,170
USD20 25,809 25,859 26,170
USD1 25,809 25,859 26,170
AUD 16,319 16,469 17,533
EUR 28,851 29,001 30,165
CAD 18,255 18,355 19,669
SGD 19,685 19,835 20,645
JPY 175.34 176.84 182.03
GBP 33,973 34,123 34,902
XAU 11,649,000 0 12,051,000
CNY 0 3,434 0
THB 0 765 0
CHF 0 0 0
KRW 0 0 0
Cập nhật: 09/05/2025 14:45