Khủng hoảng thanh khoản rình rập hệ thống tài chính toàn cầu

10:45 | 28/01/2023

|
Giới chuyên gia dự báo, năm 2023 có một mối đe dọa tiềm ẩn đang chực chờ đó là nguy cơ xảy ra khủng hoảng thanh khoản trong hệ thống tài chính toàn cầu.

Năm 2022 khép lại với những biến động khó lường như cuộc chiến giữa Nga - Ukraine, giá cả và lãi suất tăng vọt, biến đổi khí hậu và cả chiến dịch zero Covid ở Trung Quốc.

Một nhân viên của công ty giao dịch ngoại hối Gaitame.com làm việc trước màn hình hiển thị biểu đồ tỷ giá hối đoái của đồng yên Nhật so với đô la Mỹ tại phòng giao dịch của công ty ở Tokyo vào ngày 20/12. Ảnh: Reuters

Một nhân viên của công ty giao dịch ngoại hối làm việc trước màn hình hiển thị biểu đồ tỷ giá hối đoái của đồng yên Nhật so với đô la Mỹ tại phòng giao dịch của công ty ở Tokyo vào ngày 20/12. Ảnh: Reuters

Bước sang năm 2023, giới chuyên gia dự báo có một mối đe dọa tiềm ẩn khác đang chực chờ đó là nguy cơ xảy ra khủng hoảng thanh khoản trong hệ thống tài chính toàn cầu. Mối đe dọa này thậm chí rất khó phát hiện cho đến khi quá muộn và cũng có thể được coi là “kẻ huỷ diệt thầm lặng”.

Theo Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) cho biết vào tháng 12/2022, số lượng lớn các vị thế hoán đổi ngoại hối ngoại bảng do các ngân hàng nắm giữ đã lên tới hơn 80.000 tỷ USD. Đây là một gánh nặng lớn cho năm 2023 khi tỷ giá hối đoái vẫn dao động đáng ngại.

Bên cạnh đó, cuộc khủng hoảng trên thị trường chứng khoán có thể xảy ra là điều hiển nhiên khi giá cổ phiếu lao dốc và cả đối với thị trường trái phiếu do biến động lợi suất,... Thực tế, khủng hoảng thanh khoản ít có triệu chứng cho đến khi nó bắt đầu ảnh hưởng đến các cơ quan nội bộ của hệ thống tài chính nói chung.

Viện CFA (Chartered Financial Analyst) cũng mô tả: “Sự cố là của toàn bộ hệ thống chứ không ở trên từng bộ phận riêng lẻ. Trong bối cảnh tài chính hiện nay, nguy cơ ảnh hưởng theo tầng gây ra bởi các mối liên kết trong hệ thống, dẫn đến suy thoái kinh tế nghiêm trọng”.

Lịch sử tài chính vốn đã xuất hiện những cuộc khủng hoảng như vậy, ví dụ như sự sụp đổ lớn của thị trường chứng khoán và suy thoái kinh tế sau năm 1929, cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 và cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008. Chỉ một thời gian sau cuộc khủng hoảng cuối cùng, thế giới đang tiếp tục phải đối mặt với những thách thức mới.

Chuyên gia tài chính John Plender gần đây đã lưu ý trên tờ Financial Times rằng, những sai lầm trong chính sách tiền tệ thời gian qua có thể phần nào phản ánh sự hỗn loạn của thị trường. Đó là sự thay đổi tương đối đột ngột trong chính sách tiền tệ, khi đi từ một thập kỷ rưỡi lãi suất và lạm phát thấp, nhằm khuyến khích vay mượn sang việc thắt chặt tiền tệ nhanh chóng, tạo ra môi trường lãi suất tăng cao và suy thoái kinh tế.

Những thay đổi như vậy gây ra hậu quả rõ ràng dưới hình thức giá cả và nhu cầu tiền lương tăng cộng với nhu cầu và đầu tư giảm, nhưng hậu quả vô hình còn “ngấm ngầm” hơn, gây thiệt hại cho vô số tổ chức tài chính quan trọng.

“Các ngân hàng đang gặp rủi ro, đặc biệt là những ngân hàng ở các thị trường mới nổi, trong khi lĩnh vực tài chính phi ngân hàng được quản lý nhẹ nhàng hơn như các công ty bảo hiểm, quỹ đầu tư mạo hiểm, sàn giao dịch tiền tệ,... có thể đối mặt với rủi ro cao hơn. Trong khi các tổ chức phi ngân hàng thực chất rất quan trọng đối với sự an toàn của hệ thống tài chính nói chung.

Các tổ chức khác, từ xã hội đến các tập đoàn kinh doanh cũng dễ bị tổn thương vào thời điểm lãi suất tăng nhanh và khả năng vỡ nợ tiềm tàng. Tuy nhiên, những vấn đề như vậy thường bị bỏ qua bởi lựa chọn bỏ qua chính sách tiền tệ lỏng lẻo”, ông phân tích.

Vừa qua, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã đưa ra dự báo, các thước đo về tính thanh khoản của thị trường đã trở nên tồi tệ hơn đối với các loại tài sản, đặc biệt là trong những tuần gần đây, khi sự không chắc chắn về triển vọng kinh tế và chính sách tiền tệ gia tăng khiến các nhà đầu tư ít chấp nhận rủi ro hơn nhiều. Điều này có thể gây rủi ro cho sự ổn định tài chính.

“Các thước đo chính về rủi ro hệ thống, như chi phí tài trợ bằng USD và chênh lệch tín dụng đã tăng lên. Nguy cơ thắt chặt các điều kiện tài chính một cách thiếu trật tự có thể liên kết với các lỗ hổng đã tồn tại từ trước”, IMF cho biết.

Một vấn đề đang chú ý nữa là đối với người gửi tiết kiệm, nhà đầu tư và những người sử dụng hệ thống tài chính khác dưới mọi hình thức, sự cảnh giác sẽ trở nên vô ích nếu nhà đầu tư không biết mình đang tìm kiếm điều gì hay phải đề phòng điều gì.

Theo khảo sát các Ngân hàng Trung ương gần đây của BIS (được thực hiện 3 năm một lần) cho thấy, đã có những thay đổi trong mô hình giao dịch và cấu trúc thị trường trong thị trường phái sinh ngoại hối và lãi suất phi tập trung. Trong đó, các vị trí hoán đổi ngoại hối có hơn 80.000 tỷ USD khoản nợ ẩn bằng đô la Mỹ, được báo cáo ngoại bảng, trong khi khối lượng giao dịch ngoại hối hàng ngày chịu rủi ro thanh toán vẫn ở mức cao bất chấp các cơ chế để giảm thiểu rủi ro đó.

Ông Plender lý giải, khoản nợ nói trên chủ yếu liên quan đến các giao dịch hoán đổi ngoại hối, giao dịch kỳ hạn và hoán đổi tiền tệ của các ngân hàng vượt quá lượng tín phiếu Kho bạc Hoa Kỳ, hợp đồng mua lại và giấy thương mại có sẵn để đáp ứng các khoản nợ.

“Có thể những rủi ro tiềm ẩn liên quan đến các giao dịch ngắn hạn và không khớp với thời gian đáo hạn, ít nhất với quy mô đủ gây ra mối đe dọa cho hệ thống tài chính. Các nền kinh tế có lẽ nên chấp nhận rằng, bất cứ điều gì cũng có thể sẽ sai. Do đó, đề phòng rắc rối trong hệ thống tài chính toàn cầu trong năm mới là điều tiên quyết”, ông nói.

Theo Diễn đàn doanh nghiệp

Năm 2023: Chính sách tài khoá hỗ trợ DN và nền kinh tế phát triển bền vữngNăm 2023: Chính sách tài khoá hỗ trợ DN và nền kinh tế phát triển bền vững
Bình ổn thị trường hàng hóa trước, trong và sau Tết Nguyên đán Quý MãoBình ổn thị trường hàng hóa trước, trong và sau Tết Nguyên đán Quý Mão
Các ngân hàng kỳ vọng tăng trưởng cao trong năm 2023Các ngân hàng kỳ vọng tăng trưởng cao trong năm 2023

  • top-right-banner-chuyen-muc-pvps
  • nang-luong-cho-phat-trien
  • bidv-tiet-kiem-mua-vang-ron-rang-tai-loc
  • novaland-16-8
  • pvoil-duong-xa-them-gan
  • vietinbank

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 66,550 67,250
AVPL/SJC HCM 66,700 67,300
AVPL/SJC ĐN 66,550 67,250
Nguyên liệu 9999 - HN 54,800 55,200
Nguyên liệu 999 - HN 54,750 55,150
AVPL/SJC Cần Thơ 66,550 67,250
Cập nhật: 26/03/2023 03:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 55.000 56.200
TPHCM - SJC 66.550 67.250
TPHCM - Hà Nội PNJ 55.000
Hà Nội - 66.550 67.250 25/03/2023 08:07:44
Hà Nội - Đà Nẵng PNJ 55.000
Đà Nẵng - 66.550 67.250 25/03/2023 08:07:44
Đà Nẵng - Miền Tây PNJ 55.000
Cần Thơ - 66.800 67.300 25/03/2023 10:54:21
Cần Thơ - Giá vàng nữ trang Nhẫn PNJ (24K) 55.000
Giá vàng nữ trang - 54.800 55.600 25/03/2023 08:07:44
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 18K 40.450 41.850
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 14K 31.280 32.680
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 10K 21.880 23.280
Cập nhật: 26/03/2023 03:00
AJC Mua vào Bán ra
Đồng vàng 99.99 5,490 5,590
Vàng trang sức 99.99 5,425 5,550
Vàng trang sức 99.9 5,415 5,540
Vàng NT, TT, 3A Thái Bình 5,490 5,590
Vàng NT, TT, 3A Nghệ An 5,495 5,595
Vàng NT, TT, 3A Hà Nội 5,490 5,590
Vàng NL 99.99 5,430
Vàng miếng SJC Thái Bình 6,655 6,725
Vàng miếng SJC Nghệ An 6,620 6,720
Vàng miếng SJC Hà Nội 6,655 6,725
Cập nhật: 26/03/2023 03:00
SJC Mua vào Bán ra
SJC 1L, 10L 66,600 67,300
SJC 5c 66,600 67,320
SJC 2c, 1C, 5 phân 66,600 67,330
Vàng nhẫn SJC 99,99 1 chỉ, 2 chỉ, 5 chỉ 54,800 55,850
Vàng nhẫn SJC 99,99 0.5 chỉ 54,800 55,950
Nữ Trang 99.99% 54,650 55,450
Nữ Trang 99% 53,601 54,901
Nữ Trang 68% 35,860 37,860
Nữ Trang 41.7% 21,275 23,275
Cập nhật: 26/03/2023 03:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 15,269.32 15,423.56 15,920.37
CAD 16,660.43 16,828.72 17,370.80
CHF 24,960.70 25,212.83 26,024.98
CNY 3,352.78 3,386.64 3,496.26
DKK - 3,338.25 3,466.52
EUR 24,686.09 24,935.45 26,068.31
GBP 28,041.86 28,325.11 29,237.51
HKD 2,918.91 2,948.40 3,043.37
INR - 284.71 296.13
JPY 175.83 177.60 186.14
KRW 15.70 17.44 19.13
KWD - 76,611.48 79,684.38
MYR - 5,260.67 5,376.09
NOK - 2,202.82 2,296.64
RUB - 293.01 324.41
SAR - 6,241.01 6,491.34
SEK - 2,217.80 2,312.25
SGD 17,217.58 17,391.49 17,951.70
THB 609.01 676.68 702.68
USD 23,310.00 23,340.00 23,680.00
Cập nhật: 26/03/2023 03:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Vietinbank
AUD 15,315 15,335 16,035
CAD 16,804 16,814 17,514
CHF 25,048 25,068 26,018
CNY - 3,355 3,495
DKK - 3,307 3,477
EUR #24,455 24,465 25,755
GBP 28,215 28,225 29,395
HKD 2,867 2,877 3,072
JPY 175.79 175.94 185.49
KRW 15.96 16.16 19.96
LAK - 0.69 1.64
NOK - 2,170 2,290
NZD 14,333 14,343 14,923
SEK - 2,182 2,317
SGD 17,101 17,111 17,911
THB 635.47 675.47 703.47
USD #23,305 23,315 23,735
Cập nhật: 26/03/2023 03:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng BIDV
USD 23,355 23,355 23,655
USD(1-2-5) 23,135 - -
USD(10-20) 23,308 - -
GBP 28,233 28,403 29,481
HKD 2,931 2,952 3,038
CHF 25,077 25,228 26,033
JPY 176.14 177.2 185.56
THB 651.78 658.36 718.85
AUD 15,381 15,474 15,954
CAD 16,776 16,877 17,403
SGD 17,337 17,441 17,948
SEK - 2,237 2,313
LAK - 1.06 1.47
DKK - 3,361 3,474
NOK - 2,224 2,300
CNY - 3,376 3,489
RUB - 279 358
NZD 14,395 14,482 14,840
KRW 16.27 - 19.06
EUR 24,981 25,049 26,184
TWD 699.8 - 795.79
MYR 4,966.28 - 5,456.09
Cập nhật: 26/03/2023 03:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 23,300.00 23,330.00 23,660.00
EUR 25,035.00 25,056.00 26,041.00
GBP 28,325.00 28,496.00 29,147.00
HKD 2,941.00 2,953.00 3,035.00
CHF 25,189.00 25,290.00 25,946.00
JPY 177.23 177.94 184.41
AUD 15,380.00 15,442.00 15,914.00
SGD 17,419.00 17,489.00 17,890.00
THB 669.00 672.00 706.00
CAD 16,852.00 16,920.00 17,303.00
NZD 0.00 14,411.00 14,893.00
KRW 0.00 17.41 20.07
Cập nhật: 26/03/2023 03:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
CAD 16.926 17.285
JPY 179,69 184,25
AUD 15.482 15.838
USD 23.377 23.653
GBP 28.581 28.947
EUR 25.100 25.509
CHF 25.454 25.813
Cập nhật: 26/03/2023 03:00