Chuyển dịch năng lượng tại Việt Nam: Nỗ lực vượt bậc để hiện thực hoá tham vọng

09:54 | 27/07/2022

806 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Cam kết của Việt Nam tại Hội nghị COP26 về chuyển dịch năng lượng được các nước trên thế giới đánh giá rất cao. Tuy nhiên, quốc gia Đông Nam Á cũng phải nỗ lực vượt bậc để hiện thực hoá tham vọng này.
Năng lượng tái tạo là xu hướng phát triển của thế giới. Việt Nam là nước có tiềm năng lớn phát triển ngành này.
Năng lượng tái tạo là xu hướng phát triển của thế giới. Việt Nam là nước có tiềm năng lớn phát triển ngành này. (Nguồn: Vneconomy)

Nhiều tiềm năng

Phát triển năng lượng xanh, còn gọi là năng lượng tái tạo, đang dần chiếm vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế bền vững ở các nước.

Quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo là sự thay đổi về chính sách, cơ cấu, công nghệ từ sản xuất, tiêu thụ các nguồn năng lượng hóa thạch truyền thống (như than, dầu, khí tự nhiên) sang các nguồn năng lượng tái tạo, bền vững (như gió, mặt trời, nước, sinh khối, hydro, nhiên liệu sinh học…).

Theo Ngân hàng thế giới (WB), Việt Nam có công suất điện Mặt Trời được lắp đặt toàn diện nhất ở Đông Nam Á, với 16.500 MW được sản xuất vào năm 2020. Việt Nam cũng nằm trong top 10 quốc gia có công suất lắp đặt năng lượng Mặt Trời cao nhất trên toàn cầu vào năm 2020.

Bên cạnh đó, khí hậu và địa hình của Việt Nam khiến năng lượng tái tạo, đặc biệt là điện gió, có triển vọng đầu tư đáng kể. Nguồn tài nguyên gió rộng lớn của Việt Nam có được là nhờ vào hình dạng địa lý dài và hẹp của đất nước với hơn 3.000 km đường bờ biển, bao gồm cả đồi và núi.

Theo WB, hơn 39% khu vực ở Việt Nam có tốc độ gió lớn hơn 6 mét/giây (m/s), tương đương công suất 512 GW. Việt Nam có tiềm năng lớn, với 8,6% diện tích đất, nước thích hợp cho các trang trại điện gió lớn.

Gần đây, Việt Nam chứng kiến sự tăng trưởng nhanh chóng của quang điện Mặt trời. Công suất điện Mặt trời tăng từ 86 MW vào năm 2018 lên khoảng 16.500 MW vào năm 2020. Đây được cho là bước khởi đầu của quá trình chuyển đổi năng lượng của Việt Nam khỏi than đá.

Theo các chuyên gia, Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển năng lượng tái tạo. Tuy nhiên, việc phát triển các nguồn điện này ở Việt Nam hiện nay vẫn còn chậm so với tốc độ tăng trưởng của ngành điện toàn cầu.

Trong quá trình định hướng, xây dựng chính sách phát triển nguồn điện tái tạo, các nhà quản lý gặp phải nhiều khó khăn, thách thức về phương án sử dụng đất, nguồn vốn, đấu nối vào lưới điện quốc gia, giải tỏa công suất, về hạn chế trong việc tiếp cận công nghệ mới và hiệu quả kinh tế, về nguồn dự phòng, về cơ chế chính sách…

Theo các chuyên gia,
Gần đây, Việt Nam chứng kiến sự tăng trưởng nhanh chóng của quang điện Mặt trời. (Nguồn: Báo Đầu tư)

Cần sự quyết tâm rất lớn

Tại Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) diễn ra năm 2021 tại Anh, Việt Nam đã cam kết đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Cam kết của Việt Nam được các nước trên thế giới đánh giá rất cao. Tuy nhiên, Việt Nam cũng phải nỗ lực vượt bậc để hiện thực hoá tham vọng này.

Theo nhận định của PGS.TS. Phạm Hoàng Lương, Giám đốc Viện Khoa học Công nghệ quốc tế Việt Nam-Nhật Bản, để đạt được tham vọng nói trên, ba mục tiêu của chuyển dịch năng lượng Việt Nam cần lưu ý là đảm bảo an ninh năng lượng (cung cấp đủ điện và đạt chất lượng yêu cầu), cung cấp năng lượng với chi phí chấp nhận được và thực hiện các cam kết bảo vệ môi trường của Việt Nam với cộng đồng quốc tế.

Tiềm năng rộng mở và xu hướng chuyển đổi xanh chủ đạo trong ASEAN
Tiềm năng rộng mở và xu hướng chuyển đổi xanh chủ đạo trong ASEAN

Tại Hội thảo trực tuyến “Châu Á: Châu lục Năng lượng tái tạo” diễn ra mới đây, Bộ Tài nguyên và Môi trường đề xuất 7 khuyến nghị để phát huy tiềm năng về năng lượng tái tạo và thúc đẩy quá trình chuyển đổi năng lượng từ hóa thạch sang năng lượng tái tạo tại châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng. Cụ thể:

Thứ nhất, năng lượng tái tạo cần phải trở thành hàng hóa công cộng, phục vụ tất cả mọi người dân và mọi người dân đều có thể tiếp cận được và hưởng lợi từ phát triển năng lượng tái tạo và chuyển đổi năng lượng, đặc biệt là những nhóm hoặc cộng đồng chịu ảnh hưởng do quá trình chuyển đổi năng lượng cần phải được hỗ trợ về sinh kế, đào tạo lại để chuyển đổi nghề nghiệp.

Thứ hai, cần thúc đẩy hợp tác giữa các quốc gia trong việc gỡ bỏ các rào cản, bao gồm các rào cản về quyền sở hữu trí tuệ, nhằm tăng cường chia sẻ kiến thức và thúc đẩy hợp tác nghiên cứu khoa học, phát triển và chuyển giao công nghệ năng lượng tái tạo từ các nước phát triển cho các nước đang phát triển.

Thứ ba, chính sách có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy quá trình chuyển đổi năng lượng. Do đó, cần có cơ chế, chính sách phù hợp ở từng quốc gia để khuyến khích cộng đồng doanh nghiệp tăng cường đầu tư vào năng lượng tái tạo, cũng như thúc đẩy việc chuyển đổi năng lượng, đặc biệt là từ khâu lập quy hoạch, đến cấp phép, quản lý và vận hành dự án phát triển năng lượng tái tạo.

Thứ tư, đặt ra các mục tiêu về phát triển năng lượng tái tạo, đạt phát thải ròng bằng 0 và giảm ô nhiễm không khí trở thành tiêu chí để đưa ra quyết định đầu tư, phát triển các dự án năng lượng. Đặc biệt, cần có sự cam kết và tham gia trách nhiệm của hệ thống tài chính, bao gồm các ngân hàng phát triển đa phương, các tổ chức tài chính, tín dụng thông qua việc điều chỉnh danh mục cho vay đầu tư theo hướng đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo.

Thứ năm, tăng cường đầu tư vào hệ thống truyền tải điện để tối đa hóa lợi ích của việc sản xuất năng lượng gió và mặt trời; đầu tư phát triển hạ tầng cần thiết nhằm đẩy nhanh việc áp dụng các công nghệ sạch như phương tiện giao thông chạy điện như ô tô điện, xe máy điện.

Thứ sáu, bên cạnh nỗ lực thúc đẩy chuyển đổi năng lượng, phát huy tiềm năng về năng lượng tái tạo, cần triển khai đồng bộ các giải pháp khác như phục hồi hệ sinh thái tự nhiên có sức chống chịu trước biến đổi khí hậu để tăng cường khả năng thích ứng, lưu trữ carbon; thúc đẩy kinh tế tuần hoàn nhằm sử dụng hiệu quả tối đa tài nguyên trong khi vẫn có thể bảo tồn tài nguyên cho các thế hệ mai sau, triển khai các giải pháp công nghệ lưu trữ, chôn lấp carbon để góp phần thực hiện mục tiêu đạt phát thải ròng bằng 0...

Thứ bảy, để thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo tương xứng với tiềm năng của châu lục, cần có sự tham gia tích cực của cộng đồng các cơ quan thông tấn, báo chí trong khu vực. Chính các cơ quan thống tấn, báo chí, truyền thông sẽ góp phần lan tỏa thông điệp về tính cấp bách của việc chuyển đổi năng lượng, cũng như giúp cộng đồng doanh nghiệp và người dân hiểu rõ hơn về những lợi ích kinh tế, môi trường và xã hội do phát triển năng lượng tái tạo mang lại.

Theo đánh giá của ông Nguyễn Văn Vy, Phó Chủ tịch Hiệp hội năng lượng Việt Nam, muốn đạt mục tiêu phát thải khí nhà kính bằng 0 năm 2050 cần sự quyết tâm rất lớn của cả hệ thống chính trị.

Ông Vy nhấn mạnh: "Tính toán trên tất cả các phương án như đẩy mạnh trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, đốt rác trực tiếp để không thải ra CO2, dùng các công nghệ hiện đại cho năng lượng thì yếu tố quan trọng hơn cả là phát triển năng lượng tái tạo và nguồn này phải chiếm từ 80-90% tổng công suất hệ thống. Có như vậy, Việt Nam mới có thể đạt được cam kết tại COP26".

Theo Linh Chi (Báo Quốc tế)

Bản tin Năng lượng xanh: Hệ thống pin mặt trời nổi ngoài khơi Biển BắcBản tin Năng lượng xanh: Hệ thống pin mặt trời nổi ngoài khơi Biển Bắc
PetroChina xây dựng nhà máy điện mặt trời phục vụ khai thác dầuPetroChina xây dựng nhà máy điện mặt trời phục vụ khai thác dầu
Ấn Độ chinh phục thị trường năng lượng tái tạo MarocẤn Độ chinh phục thị trường năng lượng tái tạo Maroc

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 115,500 ▲2500K 118,000 ▲2500K
AVPL/SJC HCM 115,500 ▲2500K 118,000 ▲2500K
AVPL/SJC ĐN 115,500 ▲2500K 118,000 ▲2500K
Nguyên liệu 9999 - HN 11,380 ▲350K 11,610 ▲350K
Nguyên liệu 999 - HN 11,370 ▲350K 11,600 ▲350K
Cập nhật: 17/04/2025 09:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 110.500 113.600
TPHCM - SJC 115.500 ▲2500K 118.000 ▲2500K
Hà Nội - PNJ 110.500 113.600
Hà Nội - SJC 115.500 ▲2500K 118.000 ▲2500K
Đà Nẵng - PNJ 110.500 113.600
Đà Nẵng - SJC 115.500 ▲2500K 118.000 ▲2500K
Miền Tây - PNJ 110.500 113.600
Miền Tây - SJC 115.500 ▲2500K 118.000 ▲2500K
Giá vàng nữ trang - PNJ 110.500 113.600
Giá vàng nữ trang - SJC 115.500 ▲2500K 118.000 ▲2500K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 110.500
Giá vàng nữ trang - SJC 115.500 ▲2500K 118.000 ▲2500K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 110.500
Giá vàng nữ trang - Vàng Kim Bảo 999.9 110.500 113.600
Giá vàng nữ trang - Vàng Phúc Lộc Tài 999.9 110.500 113.600
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 110.500 113.000
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 110.390 112.890
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 9920 109.700 112.200
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 109.470 111.970
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 82.400 84.900
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 63.760 66.260
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 44.660 47.160
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 101.110 103.610
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 66.580 69.080
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 71.100 73.600
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 74.490 76.990
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 40.030 42.530
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 34.940 37.440
Cập nhật: 17/04/2025 09:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 11,040 ▲220K 11,580 ▲240K
Trang sức 99.9 11,030 ▲220K 11,570 ▲240K
NL 99.99 11,040 ▲220K
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 11,040 ▲220K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 11,270 ▲220K 11,590 ▲240K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 11,270 ▲220K 11,590 ▲240K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 11,270 ▲220K 11,590 ▲240K
Miếng SJC Thái Bình 11,550 ▲250K 11,800 ▲250K
Miếng SJC Nghệ An 11,550 ▲250K 11,800 ▲250K
Miếng SJC Hà Nội 11,550 ▲250K 11,800 ▲250K
Cập nhật: 17/04/2025 09:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng TCB
AUD 15928 16194 16774
CAD 18108 18383 19005
CHF 30987 31365 32016
CNY 0 3358 3600
EUR 28768 29036 30074
GBP 33387 33774 34706
HKD 0 3204 3406
JPY 174 178 184
KRW 0 0 18
NZD 0 14984 15580
SGD 19153 19432 19961
THB 695 758 812
USD (1,2) 25620 0 0
USD (5,10,20) 25658 0 0
USD (50,100) 25686 25720 26065
Cập nhật: 17/04/2025 09:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng BIDV
USD 25,705 25,705 26,065
USD(1-2-5) 24,677 - -
USD(10-20) 24,677 - -
GBP 33,757 33,849 34,751
HKD 3,276 3,285 3,385
CHF 31,177 31,274 32,155
JPY 177.72 178.04 185.99
THB 742.71 751.88 804.49
AUD 16,224 16,283 16,729
CAD 18,394 18,453 18,954
SGD 19,361 19,421 20,036
SEK - 2,601 2,693
LAK - 0.91 1.27
DKK - 3,873 4,007
NOK - 2,403 2,489
CNY - 3,502 3,597
RUB - - -
NZD 14,972 15,111 15,550
KRW 16.91 17.63 18.93
EUR 28,963 28,986 30,221
TWD 718.68 - 870.08
MYR 5,483.33 - 6,185.69
SAR - 6,782.28 7,139.16
KWD - 82,174 87,378
XAU - - 118,000
Cập nhật: 17/04/2025 09:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,660 25,670 26,010
EUR 28,790 28,906 29,991
GBP 33,517 33,652 34,618
HKD 3,264 3,277 3,383
CHF 31,068 31,193 32,105
JPY 176.82 177.53 184.95
AUD 16,098 16,163 16,689
SGD 19,326 19,404 19,933
THB 759 762 795
CAD 18,294 18,367 18,881
NZD 15,035 15,541
KRW 17.36 19.14
Cập nhật: 17/04/2025 09:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25703 25703 26063
AUD 16099 16199 16766
CAD 18292 18392 18949
CHF 31226 31256 32138
CNY 0 3503.1 0
CZK 0 1080 0
DKK 0 3810 0
EUR 28945 29045 29926
GBP 33681 33731 34836
HKD 0 3320 0
JPY 178.3 178.8 185.32
KHR 0 6.032 0
KRW 0 17.4 0
LAK 0 1.141 0
MYR 0 6000 0
NOK 0 2490 0
NZD 0 15094 0
PHP 0 422 0
SEK 0 2633 0
SGD 19312 19442 20171
THB 0 724.6 0
TWD 0 770 0
XAU 11500000 11500000 12000000
XBJ 10400000 10400000 12000000
Cập nhật: 17/04/2025 09:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng OCB
USD100 25,690 25,740 26,010
USD20 25,690 25,740 26,010
USD1 25,690 25,740 26,010
AUD 16,139 16,289 17,355
EUR 29,067 29,217 30,400
CAD 18,231 18,331 19,647
SGD 19,377 19,527 19,994
JPY 178.05 179.55 184.21
GBP 33,740 33,890 34,782
XAU 11,548,000 0 11,802,000
CNY 0 3,386 0
THB 0 760 0
CHF 0 0 0
KRW 0 0 0
Cập nhật: 17/04/2025 09:00