Vì sao Nhà nước phải giữ khâu truyền tải điện?

15:05 | 21/12/2012

2,255 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
(Petrotimes) - Rất nhiều mô hình điện lưới quốc gia được quốc tế tham vấn cho Việt Nam, tuy nhiên theo Quyết định số 1208/QĐ-TTg do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, trong tương lai Nhà nước chắc chắn vẫn sẽ giữ độc quyền lưới điện truyền tải để đảm bảo an ninh năng lượng, an ninh chính trị và an ninh quốc phòng.

Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030, trên quan điểm từng bước hình thành, phát triển thị trường điện cạnh tranh, đa dạng hóa phương thức kinh doanh điện đã quy định rõ: Phát triển ngành điện phải gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, bảo đảm cung cấp đủ điện nền kinh tế quốc dân và đời sống xã hội; bên cạnh đó từng bước hình thành, phát triển thị trường điện cạnh tranh, đa dạng hóa phương thức đầu tư và kinh doanh điện.

“Đó là chủ trương đúng đắn, cho dù hiện tại mô hình trên đang gặp một chút khó khăn về đầu tư, do tác động từ suy thoái kinh tế. Tuy nhiên, về lâu dài, điều này sẽ giúp đất nước chủ động hơn trên con đường đi lên công nghiệp hóa - hiện đại hóa và đặc biệt là trong trường hợp gặp biến cố lớn”, Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Việt Nam Trần Viết Ngãi khẳng định.

Từng là Phó tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam, ông Ngãi chia sẻ, riêng với cán bộ ngành điện làm việc với thiết bị có cấp điện áp cao, đặc biệt nguy hiểm, người làm công tác an toàn, người trực tiếp quản lý, điều hành tại các vị trí công tác của hệ thống điện truyền tải quốc gia, thì đều phải tập trung cao độ. Mọi sơ suất, nhầm lẫn, thiếu hiểu biết về kỹ thuật an toàn trong công tác điều hành, thao tác thiết bị điện đều có thể xảy ra tai nạn và sự cố nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến việc cung cấp điện của toàn bộ hệ thống điện quốc gia. Sự cố điện sẽ ảnh hưởng đến nền kinh tế, an ninh quốc phòng, an ninh chính trị.

Truyền tải điện là khâu quan trọng trong hệ thống điện lưới Quốc gia.

Trên thực tế, vai trò chủ đạo của EVN trong khâu phát điện đang có xu hướng giảm dần, khi nhiều nhà đầu tư tham gia vào khâu này. Ngoài yếu tố chủ quan là EVN không thể đảm đương toàn bộ khối lượng đầu tư các nguồn phát do quá lớn, thì các yếu tố khách quan cũng rất quan trọng là chưa cải thiện được như cơ chế giá điện; hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực điện lực chưa công bằng giữa EVN với các doanh nghiệp Nhà nước khác, giữa EVN với các nhà đầu tư ngoài Nhà nước. Với vai trò như vậy, truyền tải điện không thể đặt ở bất kỳ vị trí nào khác ngoài Nhà nước, đại diện là EVN.

Cuối năm 2008, Chính phủ đồng ý để Tập đoàn Điện lực Việt Nam thành lập Tổng Công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVN NPT) trên cơ sở tổ chức lại 4 công ty truyền tải điện 1, 2, 3, 4 và 3 Ban Quản lý dự án các công trình điện miền Bắc, Trung, Nam theo lộ trình hình thành và phát triển thị trường điện tại Việt Nam. Sự kiện này đã mở ra một thời kỳ mới cho sự phát triển của lưới điện truyền tải Việt Nam.

Với đặc thù hoạt động điện lực ở Việt Nam, truyền tải điện đã, đang và sẽ giữ vai trò trung tâm trong vận hành hệ thống điện; Tổng Công ty Truyền tải điện Quốc gia, cán bộ truyền tải được đặt ở vị trí thích hợp để ngành điện phát triển bền vững, thông qua đó đưa cạnh tranh và thị trường điện vào các giai đoạn phát triển của ngành điện. Bản thân mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên (TNHH MTV), đáp ứng tiêu chí các nhà máy điện (GENCO), các công ty truyền tải điện, các công ty phân phối điện thuộc EVN được tổ chức lại dưới dạng các công ty độc lập về hạch toán kinh doanh cũng chính là để đáp ứng nhu cầu trên.

Hiện nay, NPT do EVN trực tiếp sở hữu, quản lý, phù hợp với các quy định hiện hành của Nhà nước, là một phần sức mạnh không tách rời đảm bảo để EVN chịu trách nhiệm chủ đạo trong việc đáp ứng nhu cầu điện của cả nước và trao đổi điện với các nước trong khu vực; EVN giữ vai trò chính trong việc đảm bảo cung cấp điện ổn định, an toàn cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện đầu tư phát triển các công trình lưới điện đồng bộ nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư.

Hiệp hội Năng lượng Việt Nam đánh giá cao động thái ghép nhập các đơn vị truyền tải vào một đầu mối công việc. “Hệ thống 500kV cũng như 220kV được củng cố, các trạm 500kV và 220kV được nâng cấp thêm một bậc. Hệ thống lưới điện truyền tải Việt Nam có quy mô lớn, hiện đại so với khu vực. Đã nhiều năm nay, trong quá trình vận hành ít xảy ra sự cố, đã truyền tải hai chiều Bắc - Nam, đặc biệt vào mùa khô. Trong phương thức vận hành, việc điều tiết nguồn trên hệ thống tương đối linh hoạt (tăng cường thủy điện vào mùa mưa và nhiệt điện vào mùa khô). Chúng ta đã có đường dây 500kV mạch 1, mạch 2, có trạm 500kV kết nối trạm Quảng Ninh, Hải Phòng, Thường Tín, Sơn La...”, ông Ngãi nhận xét về hệ thống truyền tải điện quốc gia.

Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng cho biết, hiện NPT đangvận hành và quản lý hệ thống truyền tải điện từ 220kV đến 500kV của hệ thống điện quốc gia, với tổng chiều dài đường dây điện trên 13.300km và tổng dung lượng máy biến áp trên 27.500MVA. Hệ thống truyền tải điện đã và đang phát triển với quy mô rộng khắp, công nghệ hiện đại, được thiết kế, xây dựng trên mọi địa hình, vùng miền của đất nước, nhằm đáp ứng yêu cầu cung cấp điện cho sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Mục tiêu đến năm 2015, đưa vào vận hành khoảng 350 công trình, với tổng mức đầu tư là 70.000-90.000 tỉ đồng.

Trong 10 tháng đầu năm 2012, lưới điện truyền tải luôn vận hành an toàn, tin cậy với sản lượng truyền tải đạt 84,2 tỉ kWh, tăng 11,7% so với cùng kỳ năm 2011, đạt 83,4% so với kế hoạch 2012. Tỷ lệ tổn thất điện truyền tải bình quân 10 tháng đạt 2,3%.

Quy hoạch điện VI mới thực hiện được 60% chỉ tiêu về lưới điện, khiến cho lưới điện quốc gia chưa đáp ứng được yêu cầu truyền tải điện. Thời kỳ cao điểm, một số đường dây và trạm biến áp quan trọng phải vận hành trong tình trạng đầy và quá tải, tạo nguy cơ sự cố cao đã gây áp lực lớn cho công tác quản lý vận hành.

Năm 2011 sản lượng điện truyền tải thực tế thấp hơn 4,7 tỉ kWh so với kế hoạch, trong khi giá truyền tải điện hiện nay chỉ có 77,5 đồng/kWh là quá thấp, chỉ chiếm khoảng 6% giá bán điện bình quân toàn EVN. Đây là nguyên nhân quan trọng khiến cho tình hình tài chính của EVN NPT rất khó khăn.

Bên cạnh đó là các chính sách thắt chặt chi tiêu ngân sách của Chính phủ dẫn đến việc thu xếp các nguồn vay mới từ các tổ chức tài chính trong nước không đạt kế hoạch. Các ngân hàng bị hạn chế tín dụng, điều kiện cho vay với NPT đã vượt quá giới hạn cho phép. Trầm trọng hơn nữa, từ ngày 15/4/2011 gần như tất cả các hợp đồng vay đã được ký kết của NPT bị dừng giải ngân để xem xét lại các điều kiện cho vay.

Ông Ngãi cho biết, trong nhiều lần làm việc với EVN, lãnh đạo EVN NPT đều cho rằng, nếu Nhà nước không bố trí đủ tỷ lệ vốn đối ứng cần thiết (tối thiểu 15% cho đầu tư - PV), thì nguồn thu từ khấu hao không đảm bảo cho trả nợ gốc và lãi vay đến hạn. Công tác đền bù giải phóng mặt bằng khó khăn dẫn đến nhiều dự án bị chậm tiến độ. Để phát triển lưới điện theo quy hoạch nhằm đáp ứng nhu cầu truyền tải điện, có lẽ Bộ Công Thương phải phối hợp với các bộ, ngành sớm thông qua việc tăng vốn điều lệ cho tổng công ty nhằm tăng khả năng huy động vốn, đồng thời cho phép thực hiện giá điện hai thành phần để khách hàng có trách nhiệm trong việc đăng ký và sử dụng điện hợp lý, giảm áp lực cho đầu tư phát triển nguồn và lưới điện.

Hữu Tùng

  • top-right-banner-chuyen-muc-pvps
  • bidv-tiet-kiem-mua-vang-ron-rang-tai-loc
  • nang-luong-cho-phat-trien
  • pvoil-duong-xa-them-gan
  • vietinbank

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 81,700 ▼300K 83,700 ▼300K
AVPL/SJC HCM 81,700 ▼300K 83,700 ▼300K
AVPL/SJC ĐN 81,700 ▼300K 83,700 ▼300K
Nguyên liệu 9999 - HN 75,000 ▲600K 76,100 ▲500K
Nguyên liệu 999 - HN 74,900 ▲600K 76,000 ▲500K
AVPL/SJC Cần Thơ 81,700 ▼300K 83,700 ▼300K
Cập nhật: 19/04/2024 14:45
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 74.800 76.800
TPHCM - SJC 81.800 ▼300K 83.800 ▼300K
Hà Nội - PNJ 74.800 76.800
Hà Nội - SJC 81.800 ▼300K 83.800 ▼300K
Đà Nẵng - PNJ 74.800 76.800
Đà Nẵng - SJC 81.800 ▼300K 83.800 ▼300K
Miền Tây - PNJ 74.800 76.800
Miền Tây - SJC 82.000 ▼100K 83.800 ▼300K
Giá vàng nữ trang - PNJ 74.800 76.800
Giá vàng nữ trang - SJC 81.800 ▼300K 83.800 ▼300K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 74.800
Giá vàng nữ trang - SJC 81.800 ▼300K 83.800 ▼300K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn PNJ (24K) 74.800
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 24K 74.700 75.500
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 18K 55.380 56.780
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 14K 42.920 44.320
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 10K 30.160 31.560
Cập nhật: 19/04/2024 14:45
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 7,465 ▲30K 7,680 ▲30K
Trang sức 99.9 7,455 ▲30K 7,670 ▲30K
NL 99.99 7,460 ▲30K
Nhẫn tròn k ép vỉ T.Bình 7,440 ▲30K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 7,530 ▲30K 7,710 ▲30K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 7,530 ▲30K 7,710 ▲30K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 7,530 ▲30K 7,710 ▲30K
Miếng SJC Thái Bình 8,200 ▼10K 8,380 ▼20K
Miếng SJC Nghệ An 8,200 ▼10K 8,380 ▼20K
Miếng SJC Hà Nội 8,200 ▼10K 8,380 ▼20K
Cập nhật: 19/04/2024 14:45
SJC Mua vào Bán ra
SJC 1L, 10L, 1KG 81,800 ▼300K 83,800 ▼300K
SJC 5c 81,800 ▼300K 83,820 ▼300K
SJC 2c, 1C, 5 phân 81,800 ▼300K 83,830 ▼300K
Vàng nhẫn SJC 99,99 1 chỉ, 2 chỉ, 5 chỉ 74,800 ▲100K 76,700 ▲100K
Vàng nhẫn SJC 99,99 0.3 chỉ, 0.5 chỉ 74,800 ▲100K 76,800 ▲100K
Nữ Trang 99.99% 74,700 ▲100K 76,000 ▲100K
Nữ Trang 99% 73,248 ▲99K 75,248 ▲99K
Nữ Trang 68% 49,335 ▲68K 51,835 ▲68K
Nữ Trang 41.7% 29,345 ▲42K 31,845 ▲42K
Cập nhật: 19/04/2024 14:45

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 15,781.47 15,940.87 16,452.24
CAD 17,962.12 18,143.56 18,725.59
CHF 27,431.25 27,708.34 28,597.19
CNY 3,438.94 3,473.67 3,585.64
DKK - 3,552.42 3,688.45
EUR 26,307.40 26,573.13 27,749.81
GBP 30,708.07 31,018.25 32,013.29
HKD 3,165.97 3,197.95 3,300.53
INR - 302.93 315.05
JPY 160.50 162.12 169.87
KRW 15.82 17.58 19.18
KWD - 82,281.90 85,571.24
MYR - 5,255.57 5,370.18
NOK - 2,249.33 2,344.82
RUB - 257.39 284.93
SAR - 6,760.49 7,030.75
SEK - 2,259.94 2,355.88
SGD 18,152.89 18,336.25 18,924.46
THB 609.62 677.36 703.30
USD 25,133.00 25,163.00 25,473.00
Cập nhật: 19/04/2024 14:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Vietinbank
AUD 16,037 16,137 16,587
CAD 18,212 18,312 18,862
CHF 27,540 27,645 28,445
CNY - 3,475 3,585
DKK - 3,578 3,708
EUR #26,603 26,638 27,898
GBP 31,205 31,255 32,215
HKD 3,175 3,190 3,325
JPY 161.52 161.52 169.47
KRW 16.63 17.43 20.23
LAK - 0.9 1.26
NOK - 2,261 2,341
NZD 14,713 14,763 15,280
SEK - 2,266 2,376
SGD 18,221 18,321 19,051
THB 637.06 681.4 705.06
USD #25,183 25,183 25,473
Cập nhật: 19/04/2024 14:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,170.00 25,172.00 25,472.00
EUR 26,456.00 26,562.00 27,742.00
GBP 30,871.00 31,057.00 32,013.00
HKD 3,176.00 3,189.00 3,292.00
CHF 27,361.00 27,471.00 28,313.00
JPY 160.49 161.13 168.45
AUD 15,933.00 15,997.00 16,486.00
SGD 18,272.00 18,345.00 18,880.00
THB 671.00 674.00 701.00
CAD 18,092.00 18,165.00 18,691.00
NZD 14,693.00 15,186.00
KRW 17.52 19.13
Cập nhật: 19/04/2024 14:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25245 25295 25470
AUD 16070 16120 16525
CAD 18252 18302 18707
CHF 27792 27842 28255
CNY 0 3478.9 0
CZK 0 1020 0
DKK 0 3540 0
EUR 26795 26845 27351
GBP 31362 31412 31872
HKD 0 3140 0
JPY 162.88 163.38 167.92
KHR 0 5.6713 0
KRW 0 17.3 0
LAK 0 1.0396 0
MYR 0 5440 0
NOK 0 2260 0
NZD 0 14751 0
PHP 0 385 0
SEK 0 2360 0
SGD 18509 18509 18866
THB 0 649.6 0
TWD 0 779 0
XAU 8200000 8200000 8370000
XBJ 6000000 6000000 6550000
Cập nhật: 19/04/2024 14:45