Nhiên liệu hóa thạch sẽ không mất vị thế trong ngành năng lượng toàn cầu

07:00 | 28/07/2021

2,465 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
(PetroTimes) - Viện phát triển công nghệ tổ hợp nhiên liệu - năng lượng (IRTTEK), Liên bang Nga mới đây đã có bài viết đánh giá ngành năng lượng toàn cầu sau khi BP công bố báo cáo thường niên Thống kê tổng quan năng lượng thế giới năm 2021 (Statistical Review of World Energy 2021). Theo đó, nhiên liệu hóa thạch đang tiếp tục thống trị hoàn toàn ngành năng lượng toàn cầu, chiếm tỷ trọng 83,1% trong cơ cấu tiêu thụ năng lượng thế giới.
Nhiên liệu hóa thạch sẽ không mất vị thế trong ngành năng lượng toàn cầu
Nguồn: BBC

Trong thời gian đại dịch năm 2020, các cuộc khảo sát cho thấy, tiêu thụ năng lượng toàn cầu đã giảm 4,5% so với năm 2019, đồng thời lượng phát thải CO2 cũng giảm 6,3%. Đây là mức giảm lớn nhất kể từ năm 1945. Trong số các loại nhiên liệu hóa thạch, tiêu thụ dầu giảm nhiều nhất ở mức 9,7%, chiếm gần 3/4 mức giảm chung. Thế giới cũng ghi nhận sụt giảm tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch theo khu vực địa lý: Giảm nhiều nhất ở Bắc Mỹ với 8%, châu Âu giảm 7,8%, châu Á-TBD giảm 1,6%; Nam Mỹ giảm 7,8%, Trung Đông giảm 3,1%. Tuy nhiên, Trung Quốc là trường hợp ngoại lệ. Đây là quốc gia duy nhất trong năm 2020 tăng cường tiêu thụ tất cả các loại nhiên liệu hóa thạch và gia tăng lượng khí thải CO2 so với năm 2019. Tổng tiêu thụ năng lượng tại Trung Quốc đã tăng 2,1% trong năm ngoái.

Tín hiệu đáng mừng cho ngành năng lượng tái tạo là hai loại hình năng lượng gió và mặt trời năm 2020 đã tăng trưởng 9,7% và thủy điện tăng trưởng 1% so với năm 2019. Sự gia tăng năng lượng tái tạo như vậy được cho là sự cạnh tranh của hai loại hình năng lượng này về giá, cũng như được hỗ trợ bởi các chính phủ. Tổng các khoản hỗ trợ từ nhiều định chế tài chính lớn như Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED), Ngân hàng trung ương châu Âu và Ngân hàng Nhật Bản.

Nhiên liệu hóa thạch sẽ không mất vị thế trong ngành năng lượng toàn cầu
Tiêu thụ năng lượng toàn cầu trong giai đoạn (1996-2020).

Đồ thị tại hình trên cho thấy, tiêu thụ tất cả các loại hình năng lượng đã tăng trưởng trong thập kỷ vừa qua và năng lượng tái tạo chỉ là phần thêm vào trong tổng mức tăng trưởng. Sự dịch chuyển của các nguồn năng lượng khác so với năng lượng tái tạo không được quan sát trên đồ thị. Theo khảo sát, các quốc gia đang phát triển trên thế giới, dẫn đầu là Trung Quốc và Ấn Độ, đang chiếm 61% tổng mức tiêu thụ năng lượng toàn cầu và con số này tiếp tục tăng lên hàng năm. Đồng thời, mức tiêu thụ năng lượng của Trung Quốc đã vượt quá tổng mức tiêu thụ năng lượng của cả Mỹ và EU cộng lại. Điều này cho thấy, sự tăng trưởng sản xuất công nghiệp ở Trung Quốc và sự trì trệ tiêu thụ tại các nước phát triển trong thời gian đại dịch.

Trong năm 2020, nhiên liệu hóa thạch đã chiếm 86,4% tổng mức tiêu thụ năng lượng của các nước đang phát triển và chiếm 84,9% trong cơ cấu tiêu thụ năng lượng của Trung Quốc. Điều thú vị là các nước đang phát triển trên thế giới hiện chiếm 82% sản lượng than tiêu thụ toàn cầu (riêng Trung Quốc chiếm 57% tiêu thụ than toàn cầu). Lĩnh vực sản xuất than vẫn tiếp tục phát triển. Theo số liệu của Bộ Công nghiệp, khoa học, năng lượng và tài nguyên Úc, thương mại than cốc toàn cầu sẽ tiếp tục gia tăng từ 298 triệu tấn (2020) lên 337 triệu tấn (2023).

Các nước đang phát triển đang thống trị toàn cầu về sản xuất và tiêu thụ nhiên liệu than. Một dấu hiệu cho thấy là xuất khẩu than từ Mỹ bắt đầu tăng trong nửa cuối năm 2020 và vượt qua sản lượng xuất khẩu năm 1990. Nhiên liệu hóa thạch đang chiếm 83,1% tổng mức tiêu thụ năng lượng toàn cầu trong năm ngoái, trong đó dầu mỏ vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu năng lượng với 31,2%. Nhiên liệu than ở vị trí số 2 với tỷ trọng 27,2% trong tổng tiêu thụ năng lượng sơ cấp, thậm chí tăng nhẹ so với mức 27,1% của năm 2019. Thị phần khí đốt thiên nhiên tăng lên mức kỷ lục mới là 24,7%. Năng lượng tái tạo chiếm tỷ trọng 5,7% nhờ hàng tỷ USD trợ cấp mà lẽ ra có thể được chi nhiều hơn cho các nhà máy điện hạt nhân. Năng lượng hạt nhân chỉ chiếm tỷ trọng 4,3%. Thị phần năng lượng của thủy điện đã tăng 0,4% trong năm 2020, lên mức 6,9%.

Tổng mức tiêu thụ năng lượng của các nước phát triển trên thế giới (bao gồm Mỹ, EU, Anh) trong năm 2020 cũng chủ yếu đến từ nhiên liệu hóa thạch, đáp ứng 78% nhu cầu tiêu thụ năng lượng. Nguồn năng lượng tái tạo chỉ chiếm khoảng 8,3%. Mỹ đã bắt đầu phát triển năng lượng tái tạo kể từ khi chính quyền nước này thông qua Đạo luật chính sách điều tiết tiện ích (PURPA), nhưng sau 42 năm thì năng lượng gió và mặt trời chỉ đáp ứng 7% tổng tiêu thụ năng lượng tại quốc gia này. Ngay cả đối với tiểu bang California - địa phương phát triển năng lượng tái tạo mạnh mẽ nhất, nhiên liệu hóa thạch vẫn đáp ứng tới 72,4% tổng mức tiêu thụ năng lượng của bang và năng lượng tái tạo chỉ chiếm khoảng 12%.

Báo cáo của BP cũng bao gồm số liệu về tiêu thụ điện toàn cầu, đã giảm nhẹ 0,6% trong năm 2020. Những thành tựu của châu Âu về phát triển điện tái tạo ảnh hưởng rất ít đến sự cân bằng toàn cầu. Tiêu thụ điện toàn cầu một lần nữa bị chi phối bởi nhiên liệu hóa thạch, chiếm 61,3% tổng tiêu thụ điện toàn cầu. Trong khi các nguồn năng lượng tái tạo chỉ cung cấp được khoảng 11,7%. Tại các nước phát triển, nhiên liệu hóa thạch chiếm tỷ trọng 51,3% trong sản xuất điện, thủy điện chiếm 13,6%, năng lượng hạt nhân chiếm khoảng 17,2% và năng lượng tái tạo chỉ chiếm 16,4%.

Về giảm phát thải CO2, BP đánh giá, có những dấu hiệu đáng lo ngại rằng việc cắt giảm carbon có liên quan đến khủng hoảng đại dịch Covid-19 sẽ chỉ tồn tại trong thời gian ngắn khi nền kinh tế toàn cầu phục hồi và các hạn chế được dỡ bỏ. Thách thức lớn nhất là giảm phát thải bền vững hàng năm mà không ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh kế và cuộc sống hàng ngày của người dân. Bản chất của ý tưởng giảm phát thải bền vững được chánh kinh tế của BP Spencer Dale đưa ra. Ông Dale cho biết, thế giới chưa ghi nhận một dấu hiệu thay đổi mang tính quyết định để đạt mục tiêu kiềm chế sự nóng lên toàn cầu ở mức dưới 2 độ C. Tỷ lệ giảm lượng carbon cho thấy trong năm 2020 phải được duy trì trong 30 năm tới để thế giới đạt được mục tiêu khí hậu trong Thỏa thuận Paris.

Tiến Thắng

  • bidv-tiet-kiem-mua-vang-ron-rang-tai-loc
  • nang-luong-cho-phat-trien
  • pvoil-duong-xa-them-gan
  • vietinbank

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 79,000 81,000
AVPL/SJC HCM 79,000 81,000
AVPL/SJC ĐN 79,000 81,000
Nguyên liệu 9999 - HN 68,850 69,450
Nguyên liệu 999 - HN 68,750 69,350
AVPL/SJC Cần Thơ 79,000 81,000
Cập nhật: 29/03/2024 01:02
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 68.500 69.800
TPHCM - SJC 79.100 81.100
Hà Nội - PNJ 68.500 69.800
Hà Nội - SJC 79.100 81.100
Đà Nẵng - PNJ 68.500 69.800
Đà Nẵng - SJC 79.100 81.100
Miền Tây - PNJ 68.500 69.800
Miền Tây - SJC 79.000 81.000
Giá vàng nữ trang - PNJ 68.500 69.800
Giá vàng nữ trang - SJC 79.100 81.100
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 68.500
Giá vàng nữ trang - SJC 79.100 81.100
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn PNJ (24K) 68.500
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 24K 68.400 69.200
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 18K 50.650 52.050
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 14K 39.230 40.630
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 10K 27.540 28.940
Cập nhật: 29/03/2024 01:02
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 6,835 6,990
Trang sức 99.9 6,825 6,980
NT, 3A, ĐV Thái Bình 6,900 7,020
NT, 3A, ĐV Nghệ An 6,900 7,020
NT, 3A, ĐV Hà Nội 6,900 7,020
NL 99.99 6,830
Nhẫn tròn ko ép vỉ TB 6,830
Miếng SJC Thái Bình 7,930 8,115
Miếng SJC Nghệ An 7,930 8,115
Miếng SJC Hà Nội 7,930 8,115
Cập nhật: 29/03/2024 01:02
SJC Mua vào Bán ra
SJC 1L, 10L, 1KG 79,000 81,000
SJC 5c 79,000 81,020
SJC 2c, 1C, 5 phân 79,000 81,030
Vàng nhẫn SJC 99,99 1 chỉ, 2 chỉ, 5 chỉ 68,500 69,750
Vàng nhẫn SJC 99,99 0.3 chỉ, 0.5 chỉ 68,500 69,850
Nữ Trang 99.99% 68,400 69,250
Nữ Trang 99% 67,064 68,564
Nữ Trang 68% 45,245 47,245
Nữ Trang 41.7% 27,030 29,030
Cập nhật: 29/03/2024 01:02

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 15,660.26 15,818.45 16,326.56
CAD 17,743.11 17,922.33 18,498.03
CHF 26,676.40 26,945.86 27,811.41
CNY 3,357.08 3,390.99 3,500.45
DKK - 3,515.18 3,649.93
EUR 26,018.34 26,281.16 27,446.04
GBP 30,390.95 30,697.93 31,684.00
HKD 3,086.91 3,118.09 3,218.25
INR - 296.34 308.20
JPY 158.69 160.29 167.96
KRW 15.84 17.60 19.20
KWD - 80,359.61 83,575.55
MYR - 5,182.84 5,296.09
NOK - 2,236.99 2,332.06
RUB - 255.43 282.77
SAR - 6,588.96 6,852.65
SEK - 2,268.45 2,364.86
SGD 17,871.79 18,052.31 18,632.18
THB 599.73 666.36 691.91
USD 24,580.00 24,610.00 24,950.00
Cập nhật: 29/03/2024 01:02
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Vietinbank
AUD 15,853 15,873 16,473
CAD 18,010 18,020 18,720
CHF 27,004 27,024 27,974
CNY - 3,362 3,502
DKK - 3,501 3,671
EUR #25,924 26,134 27,424
GBP 30,761 30,771 31,941
HKD 3,040 3,050 3,245
JPY 159.69 159.84 169.39
KRW 16.18 16.38 20.18
LAK - 0.69 1.39
NOK - 2,206 2,326
NZD 14,575 14,585 15,165
SEK - 2,244 2,379
SGD 17,817 17,827 18,627
THB 627.99 667.99 695.99
USD #24,555 24,595 25,015
Cập nhật: 29/03/2024 01:02
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 24,610.00 24,635.00 24,955.00
EUR 26,298.00 26,404.00 27,570.00
GBP 30,644.00 30,829.00 31,779.00
HKD 3,107.00 3,119.00 3,221.00
CHF 26,852.00 26,960.00 27,797.00
JPY 159.81 160.45 167.89
AUD 15,877.00 15,941.00 16,428.00
SGD 18,049.00 18,121.00 18,658.00
THB 663.00 666.00 693.00
CAD 17,916.00 17,988.00 18,519.00
NZD 14,606.00 15,095.00
KRW 17.59 19.18
Cập nhật: 29/03/2024 01:02
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 24593 24643 24983
AUD 15883 15933 16343
CAD 18015 18065 18469
CHF 27159 27209 27624
CNY 0 3394.2 0
CZK 0 1020 0
DKK 0 3490 0
EUR 26474 26524 27027
GBP 31019 31069 31522
HKD 0 3115 0
JPY 161.65 162.15 166.68
KHR 0 5.6713 0
KRW 0 18.4 0
LAK 0 1.0264 0
MYR 0 5340 0
NOK 0 2330 0
NZD 0 14574 0
PHP 0 385 0
SEK 0 2360 0
SGD 18196 18196 18548
THB 0 638.7 0
TWD 0 777 0
XAU 7930000 7930000 8070000
XBJ 6000000 6000000 6550000
Cập nhật: 29/03/2024 01:02