Hướng tới Kinh tế biển xanh cho Việt Nam

17:50 | 08/11/2021

1,588 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
(PetroTimes) - Dầu khí, hàng hải, du lịch, điện gió, hải sản, đóng tàu là các ngành kinh tế mũi nhọn được Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) đề xuất phát triển theo hướng kinh tế xanh, sạch cho Việt Nam. Trong đó, các chuyên gia của UNDP khuyến nghị, Việt Nam cần hoàn thiên thể chế và hành lang pháp lý cho ngành dầu khí, tiếp tục phát triển theo chiều sâu.

UNDP cùng với Tổng cục Biển và Hải đảo đang lấy ý kiến đóng góp vào Báo cáo “Đánh giá tiềm năng phát triển bền vững kinh tế biển: Hướng tới Kinh tế biển xanh ở Việt Nam”.

Hướng tới Kinh tế biển xanh ở Việt Nam
Kiên Giang hướng đến vai trò cầu nối của vùng Đồng bằng sông Cửu Long nhờ kinh tế biển.

Báo cáo Đánh giá tiềm năng phát triển bền vững kinh tế biển: Hướng tới Kinh tế biển xanh ở Việt Nam là một trong những nghiên cứu đầu tiên về phát triển kinh tế biển với cách tiếp cận mới, đã bước đầu giúp hình dung được quy mô và vai trò của từng ngành trong định hướng phát triển kinh tế biển Việt Nam trong tương lai…

Ông Đào Xuân Lai, Trưởng ban Biến đổi khí hậu và Môi trường UNDP Việt Nam, cho biết quy mô kinh tế (GDP) biển và vùng ven biển Việt Nam bình quân đạt khoảng 47-48% GDP cả nước, trong đó GDP của kinh tế thuần biển đạt khoảng 20-22% tổng GDP cả nước.

Kinh tế biển là một mối tổng hòa của các ngành trên một môi trường biển có sự gắn kết chặt chẽ. Sự phát triển của một ngành có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực đến các ngành khác, vì vậy, đòi hỏi một tiếp cận và phối hợp đa ngành nhằm tối ưu hóa phát triển kinh tế biển xanh Việt Nam...

"Chúng tôi hy vọng rằng báo cáo là một đóng góp quan trọng, có cơ sở khoa học và thực tiễn, góp phần trong việc hoạch định chính sách, xác định ưu tiên, phục hồi xanh để thúc đẩy kinh tế bền vững biển ở Việt Nam", ông Lai nhận định.

Báo cáo Đánh giá tiềm năng phát triển bền vững kinh tế biển: Hướng tới Kinh tế biển xanh ở Việt Nam nêu lên những kết quả nghiên cứu chuyên đề cho 6 ngành kinh tế biển chủ lực tại Việt Nam: Năng lượng tái tạo; dầu khí; thủy sản; giao thông biển; du lịch; môi trường.

Hướng tới Kinh tế biển xanh ở Việt Nam
Các chuyên gia của UNDP khuyến nghị, Việt Nam cần hoàn thiên thể chế và hành lang pháp lý cho ngành Dầu khí, tiếp tục phát triển.

Đối với Dầu khí, đây là một ngành kinh tế quan trọng. Các chuyên gia của UNDP khuyến nghị, Việt Nam cần hoàn thiên thể chế và hành lang pháp lý cho ngành dầu khí, tiếp tục phát triển theo chiều sâu trong chuỗi giá trị, nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua chuyển đổi số và hoàn thiện hệ thống quản trị.

Trữ lượng hải sản biển của Việt Nam đạt 5,42 triệu tấn, GDP hải sản hiện chiếm 72-89% tổng GDP của cả ngành thủy sản; 15-20% GDP nông, lâm, ngư nghiệp; 2,5-3,2% trong GDP toàn quốc.

Với ngành hải sản, những năm gần đây, nguồn lợi thủy sản suy giảm do dư thừa cường lực đánh bắt. Cơ sở hạ tầng ngành hải sản chưa đáp ứng yêu cầu, quản lý môi trường vùng nuôi chưa hiệu quả. Các chuyên gia của UNDP khuyến cáo, Việt Nam cần giảm sản lượng khai thác hải xuống mức bền vững tối ưu, phù hợp với trữ lượng nguồn lợi, cụ thể nên giảm từ 3,6 triệu tấn năm 2020 xuống 2,65 triệu tấn hải sản đánh bắt vào năm 2030. Đồng thời, phát triển nuôi trồng thủy sản trên biển để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.

Với ngành du lịch biển, những năm gần đây Việt Nam thu hút 35 triệu lượt du khách biển mỗi năm, đem lại doanh thu 508 nghìn tỷ đồng, GDP thuần đạt 184 nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên trong 2 năm vừa qua, ngành Du lịch biển giảm sút nghiêm trọng do chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.

Báo cáo khuyến nghị ngành du lịch biển Việt Nam cần tập trung nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm, chia sẻ không gian, phân kỳ phát triển, phát triển thị trường du lịch hài hòa, cân bằng với nhiệm vụ thích ứng với biến đổi khí hậu.

Đề cập về ngành hàng hải, báo cáo thông tin, vận tải biển tại Việt Nam đạt gần 650 triệu tấn hàng hóa mỗi năm, chiếm khoảng 23,2% tổng sản lượng vận tải.

Tuy nhiên, đội tàu biển quốc gia chỉ đảm nhận 10% vận tải biển quốc tế dù có hơn 1.000 tàu. Hệ thống cảng biển tại Việt Nam gồm 34 cảng biển, 278 bến cảng. GDP của ngành hàng hải đạt 43.576 tỷ đồng năm 2019, bằng 0,7-1,0% GDP quốc gia. Ngành hàng hải vẫn còn nhiều dư địa để phát triển, bởi nhu cầu vận tải biển tăng trưởng mạnh mẽ theo nhu cầu xuất nhập khẩu, du lịch…

Hướng tới Kinh tế biển xanh ở Việt Nam
Việt Nam cần nhanh chóng trẻ hóa các đội tàu biển.

Báo cáo đưa ra kịch bản bền vững cho ngành hàng hải: giai đoan 2020-2030 vận tải biển tăng trưởng 7,4%/năm, sản lượng đạt khoảng 1 tỷ tấn năm 2030.

Vì vậy, Việt Nam cần xây dựng chiến lược mới phát triển đội tàu quốc gia theo hướng trẻ hóa, hiện đại, đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế về khí thải. Phát triển hệ thống cảng biển phải đồng bộ hệ thống dịch vụ logistics sau cảng, đảm bảo năng lực thông qua 1,4 tỷ tấn hàng hóa. Ngoài ra, cần có quy hoạch mới cho ngành công nghiệp đóng tàu.

Đối với lĩnh vực năng lượng tái tạo, báo cáo cho rằng phát triển điện gió ngoài khơi ở Việt Nam còn rất kiêm tốn cả về số lượng lẫn quy mô dự án, hiện công suất lắp đặt mới chiếm 0,11% trong tổng sản lượng điện cả nước nên đóng góp cho GDP không đáng kể.

Điện gió ngoài khơi đang đối mặt với nhiều thách thức: thiếu quy hoạch đồng bộ - xung đột sử dụng không gian biển. Tuy vậy, các chuyên gia của UNDP cũng chỉ ra rằng: Tiềm năng phát triển điện gió ngoài khơi ở Việt Nam rất lớn, trong khi công nghệ và hiệu suất điện gió đang được cải tiến liên tục, giảm chi phí và tăng khả năng cạnh tranh.

Kịch bản cơ sở Quy hoạch ngành điện đưa ra, đến năm 2030, tổng công suất lắp đặt điện gió trên biển tại Việt Nam sẽ đạt 7.000MW, cung cấp khoảng gần 26 tỷ kWh, đáp ứng khoảng gần 5,5% tổng nhu cầu điện thương phẩm quốc gia.

Nhưng các chuyên gia của UNDP khuyến nghị một kịch bản bản bền vững (xanh): Nên hướng đến đạt 10.000MW điện gió biển đến năm 2030, cung cấp khoảng gần 40 tỷ kWh. Đề nghị Chính phủ Việt Nam sớm hoạch định được lộ trình phát triển điện gió ngoài khơi, tích hợp quy hoạch phát triển điện lực quốc gia với quy hoạch sử dụng không gian biển.

Hướng tới Kinh tế biển xanh ở Việt Nam
Việt Nam sớm hoạch định được lộ trình phát triển điện gió ngoài khơi, tích hợp quy hoạch phát triển điện lực quốc gia với quy hoạch sử dụng không gian biển.

Đối với lĩnh vực Môi trường, biển Việt Nam có hệ thống rừng ngập mặn, rạn san hô, thảm cỏ biển, đầm phá đều có tính đa dạng sinh học cao.

Tuy nhiên, hệ sinh thái biển đang đối diện với nhiều thách thức: chất thải từ các sông đổ ra biển (ô nhiễm rác thải nhựa), hoạt động kinh tế - xã hội của các địa phương ven biển và tác động của biến đối khí hậu.

Các chuyên gia UNDP khuyến nghị Việt Nam cần sớm hoàn thiện quy hoạch không gian biển và phân định rõ các khu chức năng. Cần tăng cường khoa học và công nghệ, chuyển đổi số trong điều tra cơ bản tài nguyên môi trường biển, giám sát và cung cấp thông tin, cơ sở dữ liệu về tài nguyên môi trường biển.

Báo cáo nêu lên đánh giá tác động của kinh tế biển xanh về sự tương tác giữa 6 lĩnh vực hoạt động kinh tế biển với 17 mục tiêu phát triển bền vững. Trước mắt, dư địa phát triển cho từng lĩnh vực kinh tế biển của Việt Nam còn khá rộng mở, chưa dẫn đến xung đột lớn giữa các ngành, phát triển kinh tế chưa đến mức xung đột lợi ích lớn để giải quyết.

"Các hoạt động kinh tế biển của Việt Nam chưa gây ra thảm họa môi trường biển. Do đó, trong 10-15 năm tới, các kịch bản tăng trưởng kinh tế cần theo hướng nhanh hơn, nhờ các yếu tố khoa học - công nghệ, nâng cao năng suất kết hợp với bảo tồn hệ sinh thái và duy trì sự đa dạng. sinh học vẫn rất thực tế”, báo cáo nhấn mạnh.

Dự kiến, báo cáo sẽ được công bố tại Hội nghị quốc tế về Kinh tế đại dương bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu do Việt Nam và Na Uy đồng chủ trì, với hỗ trợ kỹ thuật của UNDP, sẽ được tổ chức vào ngày 13-14/12/2021 tại Hà Nội.

P.V

Dư địa phát triển từng lĩnh vực kinh tế biển của Việt Nam còn khá rộng mở Dư địa phát triển từng lĩnh vực kinh tế biển của Việt Nam còn khá rộng mở
Phát triển kinh tế biển song song với bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Phát triển kinh tế biển song song với bảo vệ chủ quyền lãnh thổ
Hợp tác quốc tế về phát triển bền vững kinh tế biển Hợp tác quốc tế về phát triển bền vững kinh tế biển
Điện gió ngoài khơi: Tiềm năng lớn phát triển nền kinh tế xanh Điện gió ngoài khơi: Tiềm năng lớn phát triển nền kinh tế xanh

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 99,700 ▲2000K 101,900 ▲1700K
AVPL/SJC HCM 99,700 ▲2000K 101,900 ▲1700K
AVPL/SJC ĐN 99,700 ▲2000K 101,900 ▲1700K
Nguyên liệu 9999 - HN 99,500 ▲2000K 10,100 ▼89200K
Nguyên liệu 999 - HN 99,400 ▲2000K 10,090 ▼89110K
Cập nhật: 09/04/2025 21:45
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 99.500 ▲1800K 101.900 ▲1700K
TPHCM - SJC 99.700 ▲2000K 101.900 ▲1700K
Hà Nội - PNJ 99.500 ▲1800K 101.900 ▲1700K
Hà Nội - SJC 99.700 ▲2000K 101.900 ▲1700K
Đà Nẵng - PNJ 99.500 ▲1800K 101.900 ▲1700K
Đà Nẵng - SJC 99.700 ▲2000K 101.900 ▲1700K
Miền Tây - PNJ 99.500 ▲1800K 101.900 ▲1700K
Miền Tây - SJC 99.700 ▲2000K 101.900 ▲1700K
Giá vàng nữ trang - PNJ 99.500 ▲1800K 101.900 ▲1700K
Giá vàng nữ trang - SJC 99.700 ▲2000K 101.900 ▲1700K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 99.500 ▲1800K
Giá vàng nữ trang - SJC 99.700 ▲2000K 101.900 ▲1700K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 99.500 ▲1800K
Giá vàng nữ trang - Vàng Kim Bảo 999.9 99.500 ▲1800K 101.900 ▲1700K
Giá vàng nữ trang - Vàng Phúc Lộc Tài 999.9 99.500 ▲1800K 101.900 ▲1700K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 99.300 ▲1700K 101.800 ▲1700K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 99.200 ▲1700K 101.700 ▲1700K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 9920 98.590 ▲1690K 101.090 ▲1690K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 98.380 ▲1680K 100.880 ▲1680K
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 74.000 ▲1270K 76.500 ▲1270K
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 57.200 ▲990K 59.700 ▲990K
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 40.000 ▲710K 42.500 ▲710K
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 90.850 ▲1560K 93.350 ▲1560K
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 59.750 ▲1040K 62.250 ▲1040K
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 63.820 ▲1100K 66.320 ▲1100K
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 66.870 ▲1150K 69.370 ▲1150K
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 35.830 ▲640K 38.330 ▲640K
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 31.240 ▲560K 33.740 ▲560K
Cập nhật: 09/04/2025 21:45
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 9,840 ▲190K 10,180 ▲170K
Trang sức 99.9 9,830 ▲190K 10,170 ▲170K
NL 99.99 9,840 ▲190K
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 9,840 ▲190K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 9,970 ▲190K 10,190 ▲170K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 9,970 ▲190K 10,190 ▲170K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 9,970 ▲190K 10,190 ▲170K
Miếng SJC Thái Bình 9,970 ▲200K 10,190 ▲170K
Miếng SJC Nghệ An 9,970 ▲200K 10,190 ▲170K
Miếng SJC Hà Nội 9,970 ▲200K 10,190 ▲170K
Cập nhật: 09/04/2025 21:45

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng TCB
AUD 15099 15362 15953
CAD 17771 18045 18668
CHF 30242 30617 31266
CNY 0 3358 3600
EUR 28080 28345 29399
GBP 32535 32919 33874
HKD 0 3218 3422
JPY 172 176 182
KRW 0 0 19
NZD 0 14114 14714
SGD 18758 19036 19562
THB 667 730 784
USD (1,2) 25729 0 0
USD (5,10,20) 25768 0 0
USD (50,100) 25796 25830 26182
Cập nhật: 09/04/2025 21:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng BIDV
USD 25,822 25,822 26,182
USD(1-2-5) 24,789 - -
USD(10-20) 24,789 - -
GBP 32,933 33,022 33,908
HKD 3,292 3,302 3,402
CHF 30,336 30,431 31,285
JPY 175.43 175.74 183.58
THB 715.94 724.78 774.97
AUD 15,390 15,446 15,861
CAD 18,061 18,119 18,606
SGD 18,960 19,019 19,624
SEK - 2,563 2,658
LAK - 0.92 1.27
DKK - 3,789 3,920
NOK - 2,343 2,425
CNY - 3,501 3,595
RUB - - -
NZD 14,124 14,255 14,664
KRW 16.31 17 18.26
EUR 28,334 28,357 29,566
TWD 711.39 - 861.19
MYR 5,406.64 - 6,098.68
SAR - 6,809.7 7,168.34
KWD - 82,314 87,507
XAU - - 99,600
Cập nhật: 09/04/2025 21:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,880 25,902 26,182
EUR 28,215 28,328 29,441
GBP 32,853 32,985 33,930
HKD 3,291 3,304 3,409
CHF 30,358 30,480 31,375
JPY 175.01 175.71 182.85
AUD 15,258 15,319 15,824
SGD 18,983 19,059 19,584
THB 729 732 762
CAD 17,994 18,066 18,576
NZD 14,176 14,667
KRW 16.87 18.55
Cập nhật: 09/04/2025 21:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25800 25800 26160
AUD 15277 15377 15945
CAD 17943 18043 18598
CHF 30466 30496 31388
CNY 0 3500.5 0
CZK 0 1080 0
DKK 0 3810 0
EUR 28250 28350 29225
GBP 32817 32867 33969
HKD 0 3320 0
JPY 175.8 176.3 182.81
KHR 0 6.032 0
KRW 0 17.2 0
LAK 0 1.141 0
MYR 0 6000 0
NOK 0 2490 0
NZD 0 14229 0
PHP 0 422 0
SEK 0 2633 0
SGD 18900 19030 19764
THB 0 696.7 0
TWD 0 770 0
XAU 9950000 9950000 10180000
XBJ 8800000 8800000 10200000
Cập nhật: 09/04/2025 21:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng OCB
USD100 25,860 25,910 26,182
USD20 25,860 25,910 26,182
USD1 25,860 25,910 26,182
AUD 15,302 15,452 16,517
EUR 28,489 28,639 29,817
CAD 17,910 18,010 19,326
SGD 19,003 19,153 19,631
JPY 176.37 177.87 182.52
GBP 32,989 33,139 34,030
XAU 9,928,000 0 10,152,000
CNY 0 3,392 0
THB 0 730 0
CHF 0 0 0
KRW 0 0 0
Cập nhật: 09/04/2025 21:45