Đầu tư lưới điện để tránh quá tải

18:08 | 04/09/2019

884 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
(PetroTimes) - Hàng nghìn MW công suất nguồn điện năng lượng tái tạo (điện gió, điện mặt trời) được đầu tư xây dựng ở khu vực miền Trung và Tây Nguyên nhưng khi đưa vào vận hành lại không thể huy động hết công suất vì quá tải lưới điện.

Mặc dù hệ thống lưới điện truyền tải quốc gia hiện đã nằm trong top 4 của ASEAN và top 10 châu Á về quy mô, song cùng với việc phải đáp ứng các tiêu chuẩn n-1 (tức là có dự phòng) vào năm 2020 và đạt tiêu chuẩn hiện đại vào năm 2030, là các chỉ tiêu sản lượng điện truyền tải phải đạt được trên lưới điện quốc gia - theo kế hoạch đến năm 2020 là khoảng 225 tỷ kWh, năm 2025 là hơn 350 tỷ kWh, năm 2030 đạt khoảng 502 tỷ kWh. Điều này cũng đồng nghĩa rất nhiều công trình, dự án truyền tải điện đã được tính toán, phê duyệt tại Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia phải được đầu tư xây dựng và đưa vào vận hành.

Vậy, quá tải lưới truyền tải điện do đâu? Liệu có nên xã hội hóa việc đầu tư xây dựng lưới truyền tải điện? Ông Lưu Việt Tiến, Phó Tổng Giám đốc Tổng Công ty Truyền tải điện quốc gia (EVNNPT) đã trao đổi về vấn đề này.

Đầu tư lưới điện để tránh quá tải
Ông Lưu Việt Tiến.

PV: Thưa ông, cao điểm tháng 6, tháng 7 vừa qua, EVN cho biết đã không thể giải tỏa hết công suất các nhà máy điện mặt trời ở khu vực Ninh Thuận, Bình Thuận do quá tải đường truyền dẫn. Đối với hệ thống lưới điện do EVNNPT quản lý, vận hành có xảy ra tình trạng quá tải không? Thực tế như thế nào thưa ông?

Ông Lưu Việt Tiến: Hiện nay hệ thống truyền tải điện chưa bị quá tải do giải tỏa công suất của các nhà máy điện mặt trời ở khu vực Ninh Thuận, Bình Thuận vì một số nhà máy điện mặt trời phải giảm phát để tránh quá tải đường dây 110kV thuộc quản lý của các Tổng công ty Điện lực.

Tuy nhiên trong thời gian tới khi các Tổng công ty Điện lực hoàn thành dự án nâng cấp các đường dây 110kV thì công suất điện mặt trời sẽ dồn lên lưới truyền tải. Cùng với một số nhà máy điện mặt trời thuộc tỉnh Ninh Thuận tiếp tục hòa lưới từ nay đến 2020, dự kiến các TBA 500kV Di Linh, Vĩnh Tân, Đăk Nông, các TBA 220kV Phan Thiết, Tháp Chàm, các đường dây 220kV Nha Trang - Tháp Chàm, Đa Nhim - Đức Trọng, Đức Trọng - Di Linh… sẽ bị quá tải.

PV: Theo tổng sơ đồ Điện 7 (điều chỉnh), đến năm 2020, lưới truyền tải điện đạt tiêu chuẩn độ tin cậy N-1 (nghĩa là có dự phòng). Vậy, tại sao vẫn có hiện tượng quá tải trên lưới điện quốc gia?

Ông Lưu Việt Tiến: Theo Quy hoạch Điện 7 (QHĐ7) (điều chỉnh), đến năm 2020, lưới truyền tải điện đạt tiêu chuẩn độ tin cậy N-1 theo đúng tiêu chí quy hoạch ban đầu. Tuy nhiên trên thực tế vẫn có hiện tượng quá tải do 3 nguyên nhân sau: Một số nguồn điện chậm tiến độ như nhiệt điện than Thái Bình 2, Long Phú, Sông Hậu…Nhiều nguồn điện bổ sung ngoài QHĐ7 (điều chỉnh) trong đó đặc biệt là điện mặt trời tập trung ở khu vực Ninh Thuận, Bình Thuận. Cụ thể, theo QHĐ7 (điều chỉnh), dự kiến đến năm 2020, công suất nguồn điện gió khoảng 800MW, công suất nguồn điện mặt trời khoảng 850MW. Trong khi đó tính đến 30/06/2019 đã có 89 nhà máy điện mặt trời hòa lưới với tổng công suất khoảng 4400MW (chưa kể các nhà máy điện mặt trời, điện gió đang đầu tư xây dựng và đã bổ sung quy hoạch). Các quyết định phê duyệt bổ sung quy hoạch các dự án năng lượng tái tạo chỉ bổ sung các dự án lưới điện trực tiếp đấu nối cho từng dự án cụ thể mà chưa bổ sung quy hoạch các dự án lưới điện trên tổng thể hệ thống điện. Nguyên nhân cuối cùng là do một số dự án lưới điện chậm tiến độ do khó khăn về thủ tục chuẩn bị đầu tư và bồi thường giải phóng mặt bằng.

Đầu tư lưới điện để tránh quá tải
Đường dây 500kV Phú Mỹ - Sông Mây

PV: Việc quá tải cục bộ lưới điện ở một số địa phương do các dự án nguồn đầu tư lớn dẫn đến nhu cầu phải đầu tư bổ sung lưới mới đảm bảo truyền tải hết công suất… Tại sao việc đầu tư bổ sung lưới điện lại không được triển khai đồng thời với các dự án nguồn này?

Ông Lưu Việt Tiến: Từ năm 2017-2018 đến nay có khoảng 130 dự án điện mặt trời với tổng công suất khoảng 8.500MW và điện gió với tổng công suất khoảng 2.000MW được bổ sung vào QHĐ7 nhưng đến tháng 12/2018 mới bổ sung vào QHĐ7 danh mục lưới điện truyền tải 220kV và 500kV để đấu nối, truyền tải công suất các nhà máy điện mặt trời.

Trong khi đó, nếu đầu tư đồng thời thì thời gian đầu tư xây dựng lưới điện truyền tải thường chậm hơn các nhà máy điện mặt trời từ 2-3 năm đối với đường dây 220kV, 3-5 năm đối với đường dây 500kV.

Do đó việc đầu tư bổ sung lưới điện truyền tải không thể đồng bộ với các nhà máy điện mặt trời. EVNNPT kiến nghị việc bổ sung quy hoạch các nhà máy điện mặt trời, điện gió phải được xem xét đồng bộ với việc bổ sung quy hoạch lưới điện truyền tải để EVNNPT chủ động trong việc triển khai đầu tư xây dựng lưới điện truyền tải.

PV: Những khó khăn của EVNNPT trong quá trình triển khai lưới điện 500-220kV là gì thưa ông?

Ông Lưu Việt Tiến: Về quy hoạch, trước hết là sự thiếu đồng bộ giữa quy hoạch nguồn điện và lưới điện, nhiều nguồn thủy điện nhỏ, điện mặt trời, điện gió được bổ sung quy hoạch nhưng lưới điện không được điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp. Ví dụ dự án TBA 220kV Lao Bảo và đường dây 220kV Đông Hà – Lao Bảo phải xin điều chỉnh quy hoạch để tăng khả năng truyền tải các nhà máy điện gió tại Quảng Trị. Ngoài ra còn có sai khác giữa QHĐ7 (điều chỉnh) với các Quy hoạch phát triển điện lực của các tỉnh, thành phố về tiến độ, quy mô dẫn đến phải xin hiệu chỉnh.

Về thủ tục đầu tư xây dựng, thời gian chuẩn bị đầu tư kéo dài do các thủ tục thỏa thuận pháp lý chính như: thỏa thuận địa điểm trạm, thỏa thuận hướng tuyến đường dây với các tỉnh, thành phố; thỏa thuận vị trí, chiều cao, biện pháp cảnh báo hàng không với Cục Tác chiến – Bộ Quốc phòng; thủ tục trình, phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường; thủ tục trình Bộ Công Thương thẩm tra TKCS, TKKT…

Về bồi thường giải phóng mặt bằng, công tác kiểm kê, xác định nguồn gốc đất, phê duyệt đơn giá và phương án bồi thường, xin chủ trương cho chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng… gặp nhiều khó khăn. Ví dụ dự án đường dây 220kV Nha Trang- Tháp Chàm khởi công ngày 25/12/2017 nhưng đến nay vẫn chưa hoàn thành công tác bồi thường giải phóng mặt bằng. Ngoài ra trong quá trình thi công, nhiều hộ dân đòi chi phí đền bù thi công quá cao không cho nhà thầu xây lắp vào thi công, các địa phương không tích cực hỗ trợ bảo vệ thi công dẫn đến tiến độ kéo dài. Ví dụ dự án Trạm biến áp 220kV Lưu Xá khởi công ngày 25/12/2016 đến nay vẫn chưa đóng điện do 3 hộ dân đòi chi phí đền bù thi công quá cao không cho nhà thầu xây lắp vào thi công.

PV: Trân trọng cảm ơn đã tham gia cuộc trao đổi này!

Nguyên Long (thực hiện)

EVN đang phải "độc hành"
Giải pháp khả thi bù đắp điện thiếu hụt
Khuyến mại lắp đặt điện mặt trời áp mái dịp Quốc khánh
EVN cam kết hỗ trợ tối đa mọi yêu cầu của người dân, doanh nghiệp

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 117,200 ▼500K 119,200 ▼500K
AVPL/SJC HCM 117,200 ▼500K 119,200 ▼500K
AVPL/SJC ĐN 117,200 ▼500K 119,200 ▼500K
Nguyên liệu 9999 - HN 10,760 ▼50K 11,100 ▼50K
Nguyên liệu 999 - HN 10,750 ▼50K 11,090 ▼50K
Cập nhật: 28/06/2025 16:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 113.400 ▼300K 116.000 ▼500K
TPHCM - SJC 117.200 ▼500K 119.200 ▼500K
Hà Nội - PNJ 113.400 ▼300K 116.000 ▼500K
Hà Nội - SJC 117.200 ▼500K 119.200 ▼500K
Đà Nẵng - PNJ 113.400 ▼300K 116.000 ▼500K
Đà Nẵng - SJC 117.200 ▼500K 119.200 ▼500K
Miền Tây - PNJ 113.400 ▼300K 116.000 ▼500K
Miền Tây - SJC 117.200 ▼500K 119.200 ▼500K
Giá vàng nữ trang - PNJ 113.400 ▼300K 116.000 ▼500K
Giá vàng nữ trang - SJC 117.200 ▼500K 119.200 ▼500K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 113.400 ▼300K
Giá vàng nữ trang - SJC 117.200 ▼500K 119.200 ▼500K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 113.400 ▼300K
Giá vàng nữ trang - Vàng Kim Bảo 999.9 113.400 ▼300K 116.000 ▼500K
Giá vàng nữ trang - Vàng Phúc Lộc Tài 999.9 113.400 ▼300K 116.000 ▼500K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 112.700 ▼300K 115.200 ▼300K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 112.590 ▼300K 115.090 ▼300K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 9920 111.880 ▼300K 114.380 ▼300K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 111.650 ▼300K 114.150 ▼300K
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 79.050 ▼230K 86.550 ▼230K
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 60.040 ▼180K 67.540 ▼180K
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 40.570 ▼130K 48.070 ▼130K
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 103.120 ▼280K 105.620 ▼280K
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 62.920 ▼190K 70.420 ▼190K
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 67.530 ▼200K 75.030 ▼200K
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 70.990 ▼200K 78.490 ▼200K
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 35.850 ▼110K 43.350 ▼110K
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 30.670 ▼100K 38.170 ▼100K
Cập nhật: 28/06/2025 16:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 11,140 ▼30K 11,590 ▼30K
Trang sức 99.9 11,130 ▼30K 11,580 ▼30K
NL 99.99 10,820 ▼30K
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 10,820 ▼30K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 11,350 ▼30K 11,650 ▼30K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 11,350 ▼30K 11,650 ▼30K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 11,350 ▼30K 11,650 ▼30K
Miếng SJC Thái Bình 11,720 ▼50K 11,920 ▼50K
Miếng SJC Nghệ An 11,720 ▼50K 11,920 ▼50K
Miếng SJC Hà Nội 11,720 ▼50K 11,920 ▼50K
Cập nhật: 28/06/2025 16:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng TCB
AUD 16510 16778 17354
CAD 18536 18813 19432
CHF 32001 32383 33032
CNY 0 3570 3690
EUR 29944 30217 31250
GBP 34978 35372 36310
HKD 0 3193 3396
JPY 173 177 183
KRW 0 18 20
NZD 0 15492 16077
SGD 19904 20187 20716
THB 715 778 835
USD (1,2) 25828 0 0
USD (5,10,20) 25868 0 0
USD (50,100) 25896 25930 26275
Cập nhật: 28/06/2025 16:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng BIDV
USD 25,910 25,910 26,270
USD(1-2-5) 24,874 - -
USD(10-20) 24,874 - -
GBP 35,385 35,481 36,372
HKD 3,265 3,274 3,374
CHF 32,207 32,307 33,117
JPY 177.47 177.79 185.33
THB 763.79 773.22 827
AUD 16,814 16,875 17,346
CAD 18,819 18,879 19,433
SGD 20,081 20,144 20,819
SEK - 2,695 2,788
LAK - 0.92 1.28
DKK - 4,022 4,161
NOK - 2,541 2,632
CNY - 3,590 3,688
RUB - - -
NZD 15,482 15,625 16,084
KRW 17.77 18.53 20
EUR 30,094 30,119 31,342
TWD 816.87 - 988.28
MYR 5,766.06 - 6,505.79
SAR - 6,839.83 7,198.96
KWD - 83,097 88,350
XAU - - -
Cập nhật: 28/06/2025 16:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,925 25,925 26,265
EUR 29,940 30,060 31,184
GBP 35,235 35,377 36,374
HKD 3,259 3,272 3,377
CHF 32,000 32,129 33,067
JPY 176.72 177.43 184.81
AUD 16,784 16,851 17,387
SGD 20,131 20,212 20,765
THB 781 784 819
CAD 18,798 18,873 19,403
NZD 15,596 16,106
KRW 18.41 20.29
Cập nhật: 28/06/2025 16:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25910 25910 26270
AUD 16715 16815 17381
CAD 18759 18859 19415
CHF 32282 32312 33202
CNY 0 3604 0
CZK 0 1170 0
DKK 0 4060 0
EUR 30209 30309 31084
GBP 35361 35411 36521
HKD 0 3330 0
JPY 177.05 178.05 184.62
KHR 0 6.032 0
KRW 0 18.8 0
LAK 0 1.152 0
MYR 0 6335 0
NOK 0 2595 0
NZD 0 15626 0
PHP 0 430 0
SEK 0 2730 0
SGD 20076 20206 20936
THB 0 745.1 0
TWD 0 880 0
XAU 11500000 11500000 12000000
XBJ 10500000 10500000 12000000
Cập nhật: 28/06/2025 16:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng OCB
USD100 25,920 25,970 26,250
USD20 25,920 25,970 26,250
USD1 25,920 25,970 26,250
AUD 16,768 16,918 17,992
EUR 30,238 30,388 31,575
CAD 18,708 18,808 20,125
SGD 20,150 20,300 20,777
JPY 177.69 179.19 183.84
GBP 35,429 35,579 36,378
XAU 11,768,000 0 11,972,000
CNY 0 3,489 0
THB 0 780 0
CHF 0 0 0
KRW 0 0 0
Cập nhật: 28/06/2025 16:00