Chiến lược và hợp tác thúc đẩy chuyển đổi năng lượng tại Việt Nam

14:24 | 22/06/2022

5,983 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
(PetroTimes) - Sáng 22/6, tại Hà Nội, báo Công Thương phối hợp Tập đoàn General Electric (GE) tại Việt Nam tổ chức tọa đàm “Chiến lược và hợp tác thúc đẩy chuyển đổi năng lượng Việt Nam”.
Chiến lược và hợp tác thúc đẩy chuyển đổi năng lượng tại Việt Nam
Toàn cảnh buổi tọa đàm

Tham dự tọa đàm có ông Hoàng Tiến Dũng - Cục trưởng, Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, Bộ Công Thương; ông Nguyễn Ngọc Hưng - Trưởng phòng Kinh tế Năng lượng, Viện Năng lượng; ông Sean Lawlor - Chuyên gia Năng lượng, Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam; ông Đỗ Đức Tưởng - Cố vấn Năng lượng tái tạo, Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ.

Về phía Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) có ông Nguyễn Tài Anh, Phó Tổng giám đốc Tập đoàn; ông Nguyễn Đức Ninh - Giám đốc Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia (A0).

Về phía Tập đoàn GE có ông Phạm Hồng Sơn, Tổng giám đốc GE Việt Nam; ông Narendra Asnani, Tổng giám đốc Khối Dịch vụ, GE Gas Power châu Á; ông Deepak Maloo, Giám đốc mảng điện gió, khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Phát biểu khai mạc tọa đàm, Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo Hoàng Tiến Dũng cho biết, Việt Nam đang triển khai những bước đầu của quá trình chuyển đổi năng lượng truyền thống sang năng lượng tái tạo xanh và và sạch hơn. Đây là xu hướng tất yếu giúp đảm bảo một nền kinh tế bền vững. Sự gia tăng của các nguồn điện mới khiến hệ thống phải đối mặt với các thách thức về sự bền vững và ổn định, đòi hỏi sự phối hợp về cả chính sách và công nghệ nhằm đảm bảo nguồn điện tin cậy

Ông Hoàng Tiến Dũng - Cục trưởng Cục Năng lượng và Năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương)
Ông Hoàng Tiến Dũng - Cục trưởng Cục Năng lượng và Năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương)

Với tốc độ tăng trưởng cao trong nhiều năm liên tục. Vì thế nhu cầu sử dụng năng lượng, đặc biệt là điện năng tại Việt Nam ngày càng tăng cao. Thống kê cho thấy, giai đoạn 2011-2020, điện thương phẩm của Việt Nam đã đạt mức tăng trưởng bình quân là 9,6 %/năm. Dự kiến giai đoạn 2021-2030, mức tăng trưởng điện thương phẩm bình quân sẽ đạt 8,52 % ở kịch bản cơ sở và 9,36 % ở kịch bản cao.

Tính đến hết năm 2021, công suất hệ thống điện của Việt Nam đã đạt khoảng 76.620 MW; Trong đó, thuỷ điện đạt 22.111 MW, nhiệt điện than là 25.397MW, nhiệt điện khí là 7.398MW, công suất điện năng lượng tái tạo đạt khoảng 21.100 MW. Hệ thống điện Việt Nam có quy mô lớn nhất khu vực Đông Nam Á, đủ đáp ứng cho nhu cầu điện phục vụ phát triển kinh tế, xã hội.

"Tuy nhiên, để đạt các mục tiêu về phát triển kinh tế xanh, bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu, Chính phủ Việt Nam đã và đang đẩy mạnh thực hiện chuyển đổi ngành năng lượng theo tinh thần phát huy nội lực, đồng thời tăng cường sự hợp tác, hỗ trợ từ các đối tác phát triển. Trong đó, đã giảm dần nguồn điện sử dụng nhiên liệu hóa thạch, ưu tiên phát triển các nguồn điện năng lượng tái tạo, năng lượng mới và sạch" - ông Hoàng Tiến Dũng nói.

Trong thời gian gần đây, với các chính sách khuyến khích của Chính phủ, nguồn năng lượng tái tạo có sự phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam với những con số ấn tượng. Tính đến hết năm 2021, tổng công suất đặt các nguồn điện gió, điện mặt trời đạt 20.670 MW, chiếm gần 27% tổng công suất đặt toàn hệ thống. Sản lượng điện từ nguồn điện này đã đạt 31,5 tỷ kWh, chiếm 12,27% tổng sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống.

Tuy nhiên, bên cạnh những yếu tố thuận lợi, Việt Nam đồng thời phải thực hiện các giải pháp nhằm giải quyết các khó khăn thách thức trong việc đảm bảo an ninh năng lượng trong điều kiện giảm thiểu các tác động môi trường của hoạt động phát điện, phụ tải tăng trưởng với tốc độ cao gây sức ép lên hạ tầng cơ sở ngành năng lượng, đòi hỏi vốn đầu tư lớn cùng các giải pháp kỹ thuật phức tạp.

Lãnh đạo Cục Năng lượng và Năng lượng tái tạo cũng cho biết, hiện Việt Nam đã đưa ra nhiều cơ chế chính sách nhằm đạt được mục tiêu chuyển dịch năng lượng bền vững phù hợp với các định hướng chiến lược theo Nghị quyết 55 của Bộ Chính trị cũng như các cam kết của Chính phủ về phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

Chiến lược và hợp tác thúc đẩy chuyển đổi năng lượng tại Việt Nam
Các đại diện từ Viện Năng lượng, USAID, EVN, T&T cùng GE đã trao đổi và đề xuất những giải pháp thúc đẩy quá trình chuyển đổi năng lượng cho Việt Nam

Trong phần thảo luận chuyên sâu, các đại diện từ Viện Năng lượng, USAID, EVN, T&T cùng GE đã trao đổi và đề xuất những giải pháp từ các khía cạnh công nghệ, chính sách, tài chính… nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi năng lượng cho Việt Nam. Những kinh nghiệm và ý tưởng được chia sẻ trong hội thảo cho thấy tầm quan trọng của chuyển đổi năng lượng để đạt được sự phát triển bền vững. Với sự hợp tác đa phương, song song xây dựng chính sách và quy định phù hợp đồng thời phát triển công nghệ tiên tiến, tiến trình cuộc chuyển đổi sẽ được triển khai nhanh chóng, giúp đảm bảo nguồn năng lượng và góp phần tăng trưởng kinh tế bền vững.

Hiện tại, điện than vẫn chiếm phần lớn trong cơ cấu điện của Việt Nam với tỉ trọng lên đến 1/3 tổng sản lượng điện. Để đẩy mạnh chuyển đổi năng lượng, Việt Nam đặt mục tiêu giảm điện than xuống còn khoảng 9,5% đồng thời phát triển điện tái tạo đạt tỷ lệ 32% vào năm 2045. Các nguồn điện carbon thấp cũng được khuyến khích phát triển để giảm phát thải carbon và hỗ trợ cho điện tái tạo. Mới đây, GE chính thức công bố sẽ cung cấp khí 9HA đầu tiên tại Việt Nam cho nhà máy điện Nhơn Trạch 3 và 4 thuộc Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam. Đây cũng là nhà máy điện khí LNG đầu tiên của đất nước, với công suất hướng tới đạt 1,6GW khi đi vào hoạt động vào năm 2025.

Hiện tại, khoảng 25% điện tại Việt Nam đang được tạo ra từ các thiết bị của GE ở hơn 10 nhà máy và dự án điện. GE hiện có 6 cơ sở hoạt động trên toàn quốc, trong đó có nhà máy sản xuất máy phát điện turbine gió tại Hải Phòng, xưởng sửa chữa turbine khí tại Phú Mỹ và nhà máy sản xuất lò hơi thu hồi nhiệt tại Dung Quất, Quảng Ngãi.

Chia sẻ những kinh nghiệm của Hoa Kỳ trong phát triển chính sách, cũng như những hỗ trợ cho Việt Nam trong quá trình chuyển đổi năng lượng. Ông Sean M.Lawlor, Chuyên gia năng lượng, Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam cho biết: “Hoa Kỳ đã bắt đầu chuyển đổi từ hơn một thập kỷ trước, đến nay đã cắt giảm điện than còn một nửa, phát triển điện khí đạt 38% tổng hỗn hợp năng lượng đồng thời khuyến khích các giải pháp năng lượng sạch. Chính quyền Biden sẽ tiếp tục duy trì nỗ lực này bằng mục tiêu lắp đặt 30 GW điện gió ngoài khơi vào năm 2030 và nâng tỉ trọng điện mặt trời lên tới 40% trong hỗn hợp năng lượng vào năm 2035.

"Là đối tác lâu dài của Việt Nam, chúng tôi đang khuyến khích chính phủ Việt Nam triển khai các giải pháp sáng tạo về chính sách để thu hút đầu tư nước ngoài, thúc đẩy chuyển đổi năng lượng, hướng đến thực hiện cam kết mà Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đặt ra tại COP26. Các chính sách bao gồm cơ chế mua bán điện trực tiếp, đấu giá, tiêu chuẩn vay vốn và phê duyệt cho các khoản đầu tư cũng như dự án truyền tải điện. Hoa Kỳ sẵn sàng chia sẻ công nghệ, vốn, chuyên môn về chính sách và kỹ thuật để đồng hành cùng Việt Nam trong hành trình này”, ông Sean M.Lawlor nói.

Đối với GE, thời gian qua Tập đoàn này đang tích cực đóng góp cho tương lai ngành năng lượng thông qua việc tăng tốc phát triển điện tái tạo kết hợp với điện khí một cách có chiến lược, giúp giảm phát thải hiệu quả đồng thời mang lại nguồn năng lượng đáng tin cậy với giá cả hợp lý. Ông Narendra Asnani, Tổng Giám đốc Khối Dịch vụ, GE Gas Power châu Á, phát biểu tại buổi tọa đàm: “Các nguồn năng lượng phát thải thấp hơn như khí, cùng với các giải pháp như công nghệ khí hydro và thu giữ cacbon, có thể giúp Việt Nam thực hiện mục tiêu trung hòa cacbon. Khí tạo ra nguồn điện đủ linh hoạt, có khả năng củng cố lưới điện để bổ trợ cho các loại điện tái tạo. Với sự hiện diện lâu dài ở Việt Nam cùng cam kết hỗ trợ kinh tế đất nước tăng trưởng thông qua những công nghệ năng lượng hiệu suất cao mới nhất, GE đang cung cấp các giải pháp phù hợp và kinh nghiệm toàn cầu giúp Việt Nam đáp ứng nhu cầu điện hiện tại đồng thời duy trì tăng trưởng”.

Kết luận tọa đàm, bà Trương Thu Hiền - Tổng Biên tập Báo Công Thương nhấn mạnh, nội dung của Toạ đàm đã cho thấy được bức tranh toàn cảnh của quá trình chuyển đổi năng lượng tại Việt Nam, trong đó có lĩnh vực điện lực. Những nỗ lực của Chính phủ, các Bộ ngành và cộng đồng doanh nghiệp trong việc chuyển đổi cơ cấu nguồn năng lượng.

Tổng Biên tập Báo Công Thương mong muốn, qua những kinh nghiệm và ý tưởng được chia sẻ trong hội thảo, chúng ta cũng có thể thấy rằng, đây là thời điểm quan trọng để đẩy mạnh chuyển đổi năng lượng để đạt được sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Và để đạt được hiệu quả, cần tới sự vào cuộc, chúng tay của nhiều bên, đặc biệt là sự hợp tác song phương, đa phương nhằm xây dựng hoàn thiện cơ chế, chính sách; sử dụng công nghệ tiên tiến; cũng như công tác thông tin tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng xã hội. Đồng thời, các chuyên gia, nhà khoa học, cộng đồng doanh nghiệp sẽ tiếp tục quan tâm, đóng góp ý kiến nhiều hơn nữa nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi năng lượng tại Việt Nam nhanh hơn, hiệu quả hơn và đạt được mục tiêu Chính phủ đã đề ra.

Minh Châu

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 118,200 ▼300K 120,200 ▼300K
AVPL/SJC HCM 118,200 ▼300K 120,200 ▼300K
AVPL/SJC ĐN 118,200 ▼300K 120,200 ▼300K
Nguyên liệu 9999 - HN 11,120 ▼260K 11,400 ▼160K
Nguyên liệu 999 - HN 11,110 ▼260K 11,390 ▼160K
Cập nhật: 09/05/2025 16:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 113.500 ▼700K 116.100 ▼1100K
TPHCM - SJC 118.200 ▼300K 120.200 ▼300K
Hà Nội - PNJ 113.500 ▼700K 116.100 ▼1100K
Hà Nội - SJC 118.200 ▼300K 120.200 ▼300K
Đà Nẵng - PNJ 113.500 ▼700K 116.100 ▼1100K
Đà Nẵng - SJC 118.200 ▼300K 120.200 ▼300K
Miền Tây - PNJ 113.500 ▼700K 116.100 ▼1100K
Miền Tây - SJC 118.200 ▼300K 120.200 ▼300K
Giá vàng nữ trang - PNJ 113.500 ▼700K 116.100 ▼1100K
Giá vàng nữ trang - SJC 118.200 ▼300K 120.200 ▼300K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 113.500 ▼700K
Giá vàng nữ trang - SJC 118.200 ▼300K 120.200 ▼300K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 113.500 ▼700K
Giá vàng nữ trang - Vàng Kim Bảo 999.9 113.500 ▼700K 116.100 ▼1100K
Giá vàng nữ trang - Vàng Phúc Lộc Tài 999.9 113.500 ▼700K 116.100 ▼1100K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 113.300 ▼900K 115.800 ▼900K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 113.180 ▼900K 115.680 ▼900K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 9920 112.470 ▼900K 114.970 ▼900K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 112.240 ▼890K 114.740 ▼890K
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 79.500 ▼680K 87.000 ▼680K
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 60.390 ▼530K 67.890 ▼530K
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 40.820 ▼380K 48.320 ▼380K
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 103.670 ▼830K 106.170 ▼830K
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 63.290 ▼550K 70.790 ▼550K
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 67.920 ▼590K 75.420 ▼590K
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 71.390 ▼620K 78.890 ▼620K
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 36.080 ▼330K 43.580 ▼330K
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 30.860 ▼300K 38.360 ▼300K
Cập nhật: 09/05/2025 16:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 11,240 ▼50K 11,690 ▼50K
Trang sức 99.9 11,230 ▼50K 11,680 ▼50K
NL 99.99 11,050 ▼50K
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 11,050 ▼50K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 11,450 ▼50K 11,750 ▼50K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 11,450 ▼50K 11,750 ▼50K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 11,450 ▼50K 11,750 ▼50K
Miếng SJC Thái Bình 11,820 ▼30K 12,020 ▼30K
Miếng SJC Nghệ An 11,820 ▼30K 12,020 ▼30K
Miếng SJC Hà Nội 11,820 ▼30K 12,020 ▼30K
Cập nhật: 09/05/2025 16:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng TCB
AUD 16109 16375 16960
CAD 18130 18405 19025
CHF 30597 30973 31619
CNY 0 3358 3600
EUR 28530 28798 29827
GBP 33567 33955 34902
HKD 0 3210 3413
JPY 171 175 182
KRW 0 17 19
NZD 0 14998 15589
SGD 19445 19725 20253
THB 700 763 816
USD (1,2) 25713 0 0
USD (5,10,20) 25752 0 0
USD (50,100) 25780 25814 26156
Cập nhật: 09/05/2025 16:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng BIDV
USD 25,800 25,800 26,160
USD(1-2-5) 24,768 - -
USD(10-20) 24,768 - -
GBP 33,943 34,035 34,949
HKD 3,283 3,293 3,393
CHF 30,766 30,861 31,732
JPY 174.85 175.16 183.01
THB 748.83 758.08 810.84
AUD 16,394 16,453 16,901
CAD 18,410 18,469 18,970
SGD 19,655 19,716 20,330
SEK - 2,621 2,713
LAK - 0.92 1.27
DKK - 3,843 3,976
NOK - 2,447 2,533
CNY - 3,547 3,643
RUB - - -
NZD 14,979 15,118 15,560
KRW 17.22 17.96 19.3
EUR 28,712 28,735 29,966
TWD 778.78 - 942.86
MYR 5,631.14 - 6,356.71
SAR - 6,808.25 7,169.96
KWD - 82,324 87,648
XAU - - -
Cập nhật: 09/05/2025 16:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,780 25,790 26,130
EUR 28,557 28,672 29,776
GBP 33,746 33,882 34,851
HKD 3,275 3,288 3,394
CHF 30,669 30,792 31,690
JPY 173.90 174.60 181.74
AUD 16,260 16,325 16,854
SGD 19,615 19,694 20,232
THB 763 766 800
CAD 18,311 18,385 18,897
NZD 15,042 15,549
KRW 17.63 19.42
Cập nhật: 09/05/2025 16:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25795 25795 26155
AUD 16279 16379 16947
CAD 18305 18405 18962
CHF 30831 30861 31754
CNY 0 3548.5 0
CZK 0 1130 0
DKK 0 3930 0
EUR 28799 28899 29677
GBP 33875 33925 35041
HKD 0 3355 0
JPY 174.86 175.86 182.38
KHR 0 6.032 0
KRW 0 17.7 0
LAK 0 1.152 0
MYR 0 6333 0
NOK 0 2510 0
NZD 0 15112 0
PHP 0 440 0
SEK 0 2680 0
SGD 19598 19728 20457
THB 0 729.5 0
TWD 0 845 0
XAU 11930000 11930000 12130000
XBJ 11750000 11750000 12000000
Cập nhật: 09/05/2025 16:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng OCB
USD100 25,809 25,859 26,170
USD20 25,809 25,859 26,170
USD1 25,809 25,859 26,170
AUD 16,319 16,469 17,533
EUR 28,851 29,001 30,165
CAD 18,255 18,355 19,669
SGD 19,685 19,835 20,645
JPY 175.34 176.84 182.03
GBP 33,973 34,123 34,902
XAU 11,649,000 0 12,051,000
CNY 0 3,434 0
THB 0 765 0
CHF 0 0 0
KRW 0 0 0
Cập nhật: 09/05/2025 16:00