Các loại vaccine hiện tại vẫn đủ hiệu quả để chấm dứt đại dịch
![]() |
![]() |
Ngay cả khi hiệu quả của vaccine giảm, thế giới vẫn có khả năng đạt miễn dịch cộng đồng
Nhiều sự chú ý đã đổ dồn về cách các kháng thể tăng cường sau khi tiêm chủng nhắm mục tiêu tấn công protein của virus đột biến. Hệ thống miễn dịch có một loạt các biện pháp phòng thủ khác mà tiêm chủng cũng huy động và quan trọng là tế bào T.
![]() |
Khả năng miễn dịch do vaccine mang lại về cơ bản có thể hạn chế hoàn toàn sự bùng phát của bất kỳ bệnh nhiễm trùng nào. |
Galit Alter, giáo sư y khoa tại Trường Y Harvard và Viện Ragon của MGH, MIT và Harvard, cho biết: "Những gì chúng ta đang thấy là những biến thể này dường như không ảnh hưởng nhiều đến khả năng miễn dịch của tế bào T và chúng (tế bào T) vẫn có hiệu quả trong việc nhận ra những biến thể này giống như đối với virus ban đầu. Điều đó có nghĩa là thực sự có các cơ chế dự phòng rất quan trọng được tích hợp trong vaccine COVID-19 để tiếp tục bảo vệ chống lại các biến thể mới xuất hiện này. Ngay cả khi hiệu quả của vaccine giảm từ 95% xuống 70% thế giới vẫn có thể đạt được khả năng miễn dịch cộng đồng và chấm dứt đại dịch".
Những gì chúng ta thấy là khả năng miễn dịch do vaccine mang lại về cơ bản có thể hạn chế hoàn toàn sự bùng phát của bất kỳ bệnh nhiễm trùng nào trong dân số. Những dữ liệu này cho chúng ta hy vọng rằng ngay cả với những vaccine không bảo vệ được 95% chống lại những biến thể mới nổi này, thì ánh sáng cuối đường hầm vẫn đang đến gần.
Nhưng điều đó không có nghĩa là con đường phía trước sẽ dễ dàng. Mức độ hiệu quả thấp hơn đối với các biến thể có nghĩa là sẽ cần nhiều người phải tiêm vaccine hơn nữa để đạt được hiệu quả bảo vệ toàn dân như nhau.
Theo Sức khỏe & Đời sống
-
Chính thức hoãn Asian Games 2022 tại Trung Quốc
-
WHO: Covid-19 đang ảnh hưởng các quốc gia theo các cách rất khác nhau
-
Trong quý II/2022, hoàn thành tiêm vắc xin Covid-19 cho trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi
-
Đại dịch Covid-19 khiến 4,7 triệu người dân Đông Nam Á rơi vào cảnh nghèo cùng cực
-
Tăng cường thanh tra, kiểm tra về giá các loại vaccine và kít xét nghiệm
-
EU sẽ xem xét yêu cầu các nước lấp đầy kho lưu trữ khí đốt
- Món "màu trắng" ung thư cực kỳ thích nhưng nhiều người đang ăn vô tội vạ
- Thêm 1 loại thuốc Molnupiravir điều trị COVID-19 sản xuất trong nước được cấp phép
- Cảnh báo tình trạng ngộ độc ma túy nước biển
- Vì sao nên ăn một lát gừng sau khi thức dậy vào buổi sáng?
- Điểm danh các thực phẩm tốt cho phổi
- Ung thư thích 3 điều này, nếu không muốn mắc bệnh cần tránh xa
- Dịch sốt xuất huyết gia tăng mạnh tại khu vực phía Nam
- Học người Nhật 3 điều trong bữa ăn để sống lâu, sống khỏe
- Cách nhận biết thịt quá hạn sử dụng và 5 sai lầm thường gặp khi chế biến thịt
- Bộ Y tế: Hướng dẫn phòng một số bệnh đang gia tăng tại các địa phương
- Vì sao bạn không thể ăn trái cây thay rau?
- 45% học sinh học trực tuyến gặp vấn đề về sức khỏe

Con người có thể trồng cây… trên Mặt Trăng
- Tử vi ngày 26/5/2022: Tuổi Mão gặp nhiều phiền phức, tuổi Tuất làm ăn thuận lợi
- Tử vi ngày 26/5/2022 của 12 cung hoàng đạo: Kim Ngưu cứng đầu, Sư Tử uể oải
- Tử vi ngày 25/5/2022: Tuổi Dần tự gây rắc rối, tuổi Hợi tin vui tiền bạc
- Tử vi ngày 25/5/2022 của 12 cung hoàng đạo: Song Tử cởi mở, Xử Nữ tự tin
- Tử vi ngày 24/5/2022: Tuổi Sửu tài lộc về tay, tuổi Mùi áp lực bủa vây
- Tử vi ngày 24/5/2022 của 12 cung hoàng đạo: Bạch Dương nóng vội, Thiên Bình mệt mỏi
- Tử vi tuần mới 23/5 - 29/5: Tuổi Thìn mở rộng tầm nhìn, tuổi Dậu phát tài phát lộc
- Tử vi ngày 23/5/2022: Tuổi Tý bước tiến đáng kể, tuổi Hợi người sẵn sàng giúp