Dự báo giá dầu: tiếp tục giữ ở mức cao, chờ quyết định G7
![]() |
Mỏ Bạch Hổ, Việt Nam. Ảnh: Tư liệu. |
Sau tuần giao dịch sụt giảm mạnh mẽ vừa qua do lo ngại về khả năng suy thoái kinh tế thế giới, lạm phát cao và chính sách tiền tệ thắt chặt, Brent mở cửa tuần giao dịch mới đảo chiều tăng trở lại bởi hàng loạt yếu tố hỗ trợ tích cực như: OPEC hạ dự báo dư thừa nguồn cung dầu thô năm 2022 từ 1,4 triệu bpd xuống 1 triệu bpd; UAE chỉ có thể tăng sản lượng tối đa thêm 150.000 bpd; Goldman Sachs dự báo giá dầu thế giới có thể sớm đạt mốc 140 USD/thùng ngay trong tháng 7 tới; Libya tuyên bố tạm dừng xuất khẩu dầu thô từ terminal chủ đạo Ras-Lanuf do bất ổn chính trị khiến nguồn cung giảm 1,1 triệu bpd; dự trữ dầu thô Mỹ tiếp tục giảm, bao gồm cả tồn kho thương mại giảm 2,8 triệu thùng/tuần và dự trữ chiến lược SPR giảm 6,9 triệu thùng/tuần, hiện đang ở mức thấp nhất kể từ năm 1986 – 498 triệu thùng.
Thị trường sẽ còn bị ảnh hưởng bởi quyết định của Hội nghị G7 đang nhóm họp, liên quan đến việc áp đặt mức giá trần đối với dầu của Nga.
Theo chúng tôi nhận định, đến cuối tuần này, giá Brent sẽ giao động trong biên độ 110 - 120 USD/thùng.
Xuân Thắng
-
Giá dầu thế giới có thể giảm tới mức nào?
-
Bản tin Năng lượng Quốc tế 18/4: Mỹ tiếp tục trừng phạt ngành dầu mỏ Iran
-
Tin Thị trường: Giá dầu thế giới hôm nay tăng nhẹ
-
Bản tin Năng lượng Quốc tế 17/4: Ai Cập và Azerbaijan xem xét hợp tác dầu khí
-
Các nước xuất khẩu dầu nhỏ trước cơn sóng thần của thị trường
-
Giá dầu thế giới có thể giảm tới mức nào?
-
Những sự kiện nổi bật trên Thị trường Năng lượng Quốc tế tuần từ 14/4 - 19/4
-
Bản tin Năng lượng Quốc tế 18/4: Mỹ tiếp tục trừng phạt ngành dầu mỏ Iran
-
Kỳ vọng và lo ngại của ngành dầu khí Mỹ dưới thời ông Trump
-
Tin Thị trường: Giá dầu thế giới hôm nay tăng nhẹ