Kinh tế Việt Nam sau 5 năm gia nhập WTO: Không như mong đợi

07:00 | 09/04/2013

7,159 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
(Petrotimes) - Một nền kinh tế tăng trưởng khá, phát triển năng động, các ngành kinh tế mũi nhọn từng bước khẳng định được vai trò, vị thế của mình... là những kỳ vọng luôn được đặt ra khi kinh tế Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Thế nhưng, qua chặng đường 5 năm đầu tiên, những kết quả mà chúng ta đạt được lại không như mong đợi ban đầu.

Ngành mũi nhọn tăng trưởng thấp

Đây là nhận định chung tại hội thảo công bố báo cáo đánh giá tổng thể tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam sau 5 năm gia nhập WTO do Viện Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức tại Hà Nội ngày 3-4 vừa qua.

Nông nghiệp luôn được xem là ngành kinh tế trụ cột của đất nước. Tuy nhiên, sau 5 năm hội nhập với kinh tế thế giới thì những gì ngành đạt được không như kỳ vọng. Sản xuất nông nghiệp tăng, giảm thất thường, với tỷ lệ 5,6%/năm, giảm còn 3,5% vào năm 2009. Mặt khác, tốc độ tăng trưởng GDP của khu vực này bình quân thời kỳ 2007-2011 chỉ tăng trên 2,59%/năm, trong đó năm 2009 tăng 1,83%, năm 2010 tăng 2,78% và năm 2011 tăng 3%.

Thực tế, sau 5 năm cái mà ngành nông nghiệp đạt được chính là việc mở rộng được thị trường xuất khẩu nông sản, các loại thuế bán phá giá mang tính áp đặt như trước đây bị bãi bỏ hoặc hạn chế, chất lượng nông sản tăng lên nên nhiều mặt hàng xuất khẩu đã vươn lên vị trí cao của nhiều thị trường khó tính của thế giới. Tuy nhiên, đây cũng là giai đoạn ngành bộc lộ những mặt còn hạn chế cả trong khâu sản xuất lẫn điều hành.

Trong nhiều năm, Việt Nam phải trả giá đắt khi đầu tư, ưu đãi vào ngành mía đường mà không chứng minh được hiệu quả thực tế của nó. Ngay như xuất khẩu gạo, xuất khẩu cà phê, cao su, điều... mặc dù đạt sản lượng xuất khẩu nhất, nhì thế giới nhưng giá trị gia tăng của ngành lại thấp, lợi ích của người nông dân luôn bị bỏ ngỏ khiến cuộc sống của những người trực tiếp “bán mặt cho đất bán lưng cho trời” nghèo vẫn hoàn nghèo.

 

Công nghiệp là ngành ảnh hưởng lớn nhất đến tăng trưởng GDP toàn kinh tế. Thế nhưng, trong giai đoạn 2007-2011, tăng trưởng bình quân hàng năm của khu vực này là 7,0%, thấp hơn nhiều so với mức 10,2%/năm giai đoạn 2002-2006. Còn 8 năm nữa để Việt Nam phấn đấu trở thành nước có nền công nghiệp phát triển theo hướng hiện đại. Thế nhưng, 6 năm qua, ngành công nghệ của chúng ta vẫn không mấy được cải thiện.

Theo ông Nguyễn Anh Dương, Phó trưởng ban Chính sách kinh tế vĩ mô, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương thì: “Sau 5 năm, xuất khẩu hàng hóa của nước ta vẫn phụ thuộc vào nhập khẩu trung gian từ Trung Quốc”. Còn chuyên gia kinh tế cao cấp Phạm Chi Lan thì cho rằng, sau 5 năm ra biển lớn, cộng nghệ của Việt Nam vẫn là “đạp máy khâu” (ngành dệt may) và “nối mối hàn” (ngành đóng tàu).

Thực tế đáng buồn là, sau 5 năm hội nhập, xuất khẩu của chúng ta không tăng lên nhiều, vẫn ở mức khoảng tăng trưởng 20%. Xuất khẩu gần đây đã gần như nhượng sân cho các doanh nghiệp FDI với trên 60% kim ngạch xuất khẩu cả nước (trong khi doanh nghiệp trong nước chỉ tăng xuất khẩu được 3%). “Nếu như không cải thiện tình hình, một ngày nào đó, các doanh nghiệp FDI chuyển hướng đầu tư sang nước khác thì xuất khẩu của nước ta sẽ ra sao” - bà Phạm Chi Lan lo lắng.

5 năm qua, ngành dịch vụ được đánh giá có nhiều khởi sắc. Tốc độ tăng trưởng đạt 7,5%/năm (so với  mức 7,4% trước đó). Tuy nhiên, khu vực này vẫn chưa đạt mục tiêu tăng trưởng theo kế hoạch là 7,7-8,2%. Trong giai đoạn 2007-2011, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của các ngành chủ chốt như thương mại, khách sạn - nhà hàng, tài chính - tín dụng, giáo dục - đào tạo, vận tải - bưu điện - du lịch vẫn được duy trì tốc độ tăng trưởng khá nhưng mức độ tăng không ổn định. Điều đáng ngại nhất là 2 ngành quan trọng tạo tiền đề cho việc nâng cao năng suất và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế là chuyên môn khoa học - công nghệ và hoạt động hành chính - dịch vụ hỗ trợ lại có mức tăng trưởng thấp nhất trong khu vực dịch vụ.

Vẫn còn nhiều trở ngại

Việt Nam gia nhập WTO đúng vào giai đoạn kinh tế thế giới khủng hoảng. Vì thế, ngoài những yếu tố chủ quan thì đây được xem là trở ngại lớn đối với nền kinh tế nước ta trong suốt 5 năm qua. Tăng trưởng GDP trong 5 năm 2007-2011 chỉ đạt 6,5%/năm, trong khi mục tiêu kế hoạch đặt ra là 7,5-8% và thấp hơn 5 năm trước đó (7,8%). Nguyên nhân được đưa ra là do giá nguyên, nhiên liệu trên thế giới tăng cao, tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu thông qua một số kênh liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế như giá cả, thương mại, đầu tư vào nước ta nhanh và mạnh hơn.

Thêm vào đó là những yếu kém và hạn chế trong nội tại nền kinh tế bộc lộ rõ nét. Cụ thể là các chính sách thúc đẩy tăng trưởng cao từ giữa năm 1999 đến trước khi gia nhập WTO dựa vào mở rộng đầu tư hiệu quả không cao, ở mức độ nhất định đã tạo sức ép lên ổn định kinh tế vĩ mô trong giai đoạn sau đó. Mặt khác, những diễn biến không thuận lợi của tình hình kinh tế thế giới đã không được lường hết trong kế hoạch 5 năm 2006-2010.

Điều không kém phần quan trọng là việc thiếu kinh nghiệm và năng lực hấp thụ, trong hòa dòng vốn FDI tăng đột biến trong năm 2007. Các lúng túng và không nhất quán giữa chính sách tài khóa và tiền tệ để xử lý các bất ổn kinh tế vĩ mô giai đoạn 2008-2010 làm giảm tác dụng của từng chính sách. Các biện pháp chính sách thường bị chậm  trong khi đó chính sách vĩ mô thiếu lộ trình nhất quán và kiên định trong trung và dài hạn, thể hiện ở việc các chính sách của Chính phủ thường thay đổi đột ngột giữa hai thái cực: thắt chặt và nới lỏng khiến các chính sách vừa thực thi không kịp phát huy tác dụng, gây ảnh hưởng nhất định đến lạm phát và tăng trưởng.

Gói kích thích kinh tế trị giá 8 tỉ USD mà Chính phủ đưa ra vào hồi 2009-2010 nhằm để cứu nền kinh tế trong bối cảnh khủng hoảng hiện vẫn còn nhiều tranh cãi về tác dụng của nó. Theo báo cáo của CIEM, nếu Chính phủ không đưa ra gói kích thích kinh tế thì tăng trưởng GDP chỉ có thể đạt mức 4-4,5%, thấp hơn so với thực tế khoảng 1-1,5 điểm phần trăm. Tuy nhiên, chuyên gia kinh tế Võ Trí Thành lại cho rằng: “Giá phải trả cho gói kích thích này để đổi lấy 1% tăng trưởng là giá quá cao, đấy là chưa kể nó đã tạo ra nhiều yếu tố rủi ro tiềm ẩn cho những năm tiếp theo”. Bà Phạm Chi Lan cũng đồng tình với ý kiến này, bà cho rằng: “Dễ dãi trong việc tung khoản tiền kích cầu lớn đã khiến Việt Nam lâm vào nợ xấu, đổ vỡ doanh nghiệp nhà nước”.

Trước khi gia nhập WTO, nền kinh tế của chúng ta cũng đã xác định rõ, “ra biển lớn” đồng nghĩa với việc cơ hội sẽ nhiều và thách thức cũng không hề nhỏ. 5 năm qua, cơ hội đến không phải là ít, đặc biệt trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài và ra nước ngoài. Nhưng dường như chúng ta chưa tận dụng được hết các cơ hội trong khi nhiều mặt tiêu cực lại bộc lộ rõ hơn. Rõ ràng, nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước thách thức lớn.

Năm 2015, Việt Nam sẽ tham gia vào cộng đồng kinh tế ASEAN, lúc đó hội nhập sẽ không chỉ là việc cắt giảm thuế, tự do hóa thương mại, tăng đầu tư mà đòi hỏi phải mở cửa cả về thể chế, tiêu chuẩn, môi trường lao động... Đã đến lúc chúng ta cần phải thẳng thắn nhìn lại mình, rút kinh nghiệm từ những bài học xương máu để có chiến lược phát triển lâu dài và bền vững.

Minh Đức

 

 

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 80,000 ▼1000K 82,500 ▼950K
AVPL/SJC HCM 80,000 ▼1000K 82,500 ▼950K
AVPL/SJC ĐN 80,000 ▼1000K 82,500 ▼950K
Nguyên liệu 9999 - HN 73,150 ▼950K 74,100 ▼1000K
Nguyên liệu 999 - HN 73,050 ▼950K 74,000 ▼1000K
AVPL/SJC Cần Thơ 80,000 ▼1000K 82,500 ▼950K
Cập nhật: 23/04/2024 17:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 73.000 ▼1300K 74.800 ▼1500K
TPHCM - SJC 79.800 ▼900K 82.300 ▼900K
Hà Nội - PNJ 73.000 ▼1300K 74.800 ▼1500K
Hà Nội - SJC 79.800 ▼900K 82.300 ▼900K
Đà Nẵng - PNJ 73.000 ▼1300K 74.800 ▼1500K
Đà Nẵng - SJC 79.800 ▼900K 82.300 ▼900K
Miền Tây - PNJ 73.000 ▼1300K 74.800 ▼1500K
Miền Tây - SJC 81.000 83.300 ▼200K
Giá vàng nữ trang - PNJ 73.000 ▼1300K 74.800 ▼1500K
Giá vàng nữ trang - SJC 79.800 ▼900K 82.300 ▼900K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 73.000 ▼1300K
Giá vàng nữ trang - SJC 79.800 ▼900K 82.300 ▼900K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn PNJ (24K) 73.000 ▼1300K
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 24K 72.900 ▼1300K 73.700 ▼1300K
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 18K 54.030 ▼970K 55.430 ▼970K
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 14K 41.870 ▼760K 43.270 ▼760K
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 10K 29.410 ▼540K 30.810 ▼540K
Cập nhật: 23/04/2024 17:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 7,285 ▼110K 7,500 ▼110K
Trang sức 99.9 7,275 ▼110K 7,490 ▼110K
NL 99.99 7,280 ▼110K
Nhẫn tròn k ép vỉ T.Bình 7,260 ▼110K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 7,350 ▼110K 7,530 ▼110K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 7,350 ▼110K 7,530 ▼110K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 7,350 ▼110K 7,530 ▼110K
Miếng SJC Thái Bình 8,100 8,310 ▼30K
Miếng SJC Nghệ An 8,100 8,310 ▼30K
Miếng SJC Hà Nội 8,100 8,310 ▼30K
Cập nhật: 23/04/2024 17:00
SJC Mua vào Bán ra
SJC 1L, 10L, 1KG 81,000 83,300 ▼200K
SJC 5c 81,000 83,320 ▼200K
SJC 2c, 1C, 5 phân 81,000 83,330 ▼200K
Vàng nhẫn SJC 99,99 1 chỉ, 2 chỉ, 5 chỉ 72,900 ▼1100K 74,700 ▼1200K
Vàng nhẫn SJC 99,99 0.3 chỉ, 0.5 chỉ 72,900 ▼1100K 74,800 ▼1200K
Nữ Trang 99.99% 72,600 ▼1200K 73,900 ▼1200K
Nữ Trang 99% 71,168 ▼1188K 73,168 ▼1188K
Nữ Trang 68% 47,907 ▼816K 50,407 ▼816K
Nữ Trang 41.7% 28,469 ▼501K 30,969 ▼501K
Cập nhật: 23/04/2024 17:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 16,086.35 16,248.84 16,769.95
CAD 18,195.12 18,378.91 18,968.33
CHF 27,338.60 27,614.75 28,500.38
CNY 3,456.34 3,491.25 3,603.76
DKK - 3,584.67 3,721.91
EUR 26,544.10 26,812.22 27,999.27
GBP 30,775.52 31,086.38 32,083.34
HKD 3,179.16 3,211.27 3,314.26
INR - 305.76 317.98
JPY 160.26 161.88 169.61
KRW 16.05 17.83 19.45
KWD - 82,702.86 86,008.35
MYR - 5,294.62 5,410.05
NOK - 2,284.04 2,380.99
RUB - 260.34 288.19
SAR - 6,795.62 7,067.23
SEK - 2,304.98 2,402.82
SGD 18,307.44 18,492.37 19,085.43
THB 609.44 677.15 703.07
USD 25,148.00 25,178.00 25,488.00
Cập nhật: 23/04/2024 17:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Vietinbank
AUD 16,187 16,287 16,737
CAD 18,333 18,433 18,983
CHF 27,464 27,569 28,369
CNY - 3,473 3,583
DKK - 3,586 3,716
EUR #26,662 26,697 27,957
GBP 31,052 31,102 32,062
HKD 3,173 3,188 3,323
JPY 161.09 161.09 169.04
KRW 16.66 17.46 20.26
LAK - 0.9 1.26
NOK - 2,280 2,360
NZD 14,832 14,882 15,399
SEK - 2,292 2,402
SGD 18,245 18,345 19,075
THB 633.54 677.88 701.54
USD #25,180 25,180 25,488
Cập nhật: 23/04/2024 17:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,185.00 25,188.00 25,488.00
EUR 26,599.00 26,706.00 27,900.00
GBP 30,785.00 30,971.00 31,939.00
HKD 3,184.00 3,197.00 3,301.00
CHF 27,396.00 27,506.00 28,358.00
JPY 160.58 161.22 168.58
AUD 16,138.00 16,203.00 16,702.00
SGD 18,358.00 18,432.00 18,976.00
THB 669.00 672.00 700.00
CAD 18,250.00 18,323.00 18,863.00
NZD 14,838.00 15,339.00
KRW 17.68 19.32
Cập nhật: 23/04/2024 17:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25250 25250 25488
AUD 16205 16255 16765
CAD 18371 18421 18877
CHF 27680 27730 28292
CNY 0 3477 0
CZK 0 1020 0
DKK 0 3540 0
EUR 26915 26965 27676
GBP 31193 31243 31904
HKD 0 3140 0
JPY 162.35 162.85 167.38
KHR 0 5.6713 0
KRW 0 17.6 0
LAK 0 1.0403 0
MYR 0 5440 0
NOK 0 2260 0
NZD 0 14831 0
PHP 0 385 0
SEK 0 2360 0
SGD 18468 18518 19079
THB 0 647.1 0
TWD 0 779 0
XAU 8110000 8110000 8270000
XBJ 6000000 6000000 6550000
Cập nhật: 23/04/2024 17:00