Việt Nam sắp trở thành trung tâm của cuộc di cư chuỗi cung ứng toàn cầu

10:31 | 07/09/2018

377 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
(PetroTimes) - Việt Nam đang là đích đến lý tưởng cho nhiều nhà sản xuất trên thế giới khi chiến tranh thương mại Mỹ -Trung ngày càng leo thang.

Hãng Steve Madden đang chuyển cơ sở sản xuất túi xách sang Campuchia. Việt Nam đã thu hút được một phần chuỗi cung ứng của Techtronic Industries – hãng sản xuất máy hút bụi Hoover của Mỹ. Nhà sản xuất phần cứng của Google cũng đang tìm kiếm các trung tâm sản xuất mới ở Malaysia, thay cho Mexico.

Chiến tranh thương mại Mỹ – Trung đang leo thang là yếu tố thúc đẩy các nhà sản xuất tại Trung Quốc cũng như khách hàng Mỹ của họ phải suy nghĩ lại về chuỗi cung ứng phức tạp và rộng lớn, vốn là sợi dây liên kết giữa hai cường quốc kinh tế này trong quá khứ.

Ông Joseph Galli, Giám đốc của Techtronic, cho biết: “Tuy Trung Quốc vẫn sẽ là một phần quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu của chúng tôi vào thập kỷ tới, nhưng chúng tôi phải nhanh chóng chuyển dây chuyền sản xuất sang các nước có chi phí thấp hơn hoặc trở lại Mỹ. Đặt trọng tâm vào Việt Nam trong ngắn hạn sẽ giúp bù đắp lại những tác động tiềm ẩn liên quan đến chính sách thuế của Mỹ trong tương lai mà chúng ta chưa thấy”.

Việt Nam sắp trở thành trung tâm của cuộc di cư chuỗi cung ứng toàn cầu
Chiến tranh thương mại Mỹ – Trung leo thang khiến chuỗi cung ứng toàn cầu rơi vào tình thế tiến thoái lưỡng nam. (Ảnh: FT)

Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump cho đến nay đã đánh thuế 25% lên 50 tỷ USD hàng hóa của Trung Quốc và đang cân nhắc đưa ra mức thuế tương tự đối với 200 tỷ USD hàng hóa khác của nước này. Động thái này của ông Trump được xem là biện pháp trừng phạt “hành vi không công bằng” của Trung Quốc khi cưỡng ép chuyển giao công nghệ và trộm cắp tài sản trí tuệ.

Đa số mặt hàng tiêu dùng đã được loại bỏ khỏi danh sách hàng hóa chịu thuế để giảm thiểu thiệt hại cho người dân Mỹ. Tuy nhiên, những người đứng đầu trong ngành sản xuất và bán lẻ vẫn lo ngại rằng danh sách hàng hóa chịu thuế sẽ dài hơn khi cả chính phủ Mỹ và Trung Quốc đều không có xu hướng nhượng bộ trong các vòng đàm phán.

Chạy khỏi Trung Quốc

Clara Chan, người đứng đầu nhóm vận động hành lang của 150 nhà sản xuất tại Hồng Kông, cho rằng ngành sản xuất không chỉ phải đối mặt với sự bất ổn ngày càng lớn do chiến tranh thương mại leo thang, mà còn phải lo lắng đến những thách thức đến từ việc tăng lương nhanh và giá vật liệu thô lên cao.

“Đây là thời điểm để ngành công nghiệp sản xuất suy nghĩ về cách đa dạng hóa rủi ro, nâng cấp sản phẩm, tăng thêm giá trị và mở rộng sản xuất sang các khu vực khác”, bà Chan nói.

Trung Quốc là nước xuất khẩu hàng hóa sản xuất lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, trong 10 năm trở lại đây, một số nhà lãnh đạo đã bắt đầu chuyển dây chuyền sản xuất sang các quốc gia đang phát triển như Bangladesh, Campuchia và Việt Nam vì chi phí lao động rẻ.

Khi túi xách được đưa vào danh sách hàng bị đánh thuế trong gói 200 tỷ USD, các nhà sản xuất túi xách của Mỹ đã đổ xô tìm kiếm nơi sản xuất mới thay thế Trung Quốc.

Steve Madden bắt đầu chuyển một phần dây chuyền sản xuất túi xách từ Trung Quốc sang Campuchia từ 3 năm trước. Mới đây, công ty này cho biết đang lên kế hoạch tăng gấp đôi sản lượng tại quốc gia Đông Nam Á trong năm 2019, lên khoảng 30% trong tổng sản lượng, đồng thời xem xét tăng giá bán tại Mỹ.

Ông Michael McNamara – Giám đốc điều hành Flex, công ty chuyên sản xuất thiết bị điện tử cho các hãng công nghệ từ Bose đến Goolge, tin rằng việc các doanh nghiệp giảm phụ thuộc vào Trung Quốc là điều chắc chắn sẽ xảy ra nhưng sẽ cần thời gian. Tuy nhiên, các doanh nghiệp rất khó để “nhảy” vào các thị trường mới nếu không có sẵn mối quan hệ với các nhà máy, nhà cung cấp và chính phủ tại nơi đó.

Theo ông Spencer Fung, Giám đốc điều hành của công ty phân phối hàng hóa ra thị trường Li&Fung, nhiều doanh nghiệp sẽ phải mất 1-2 năm để ổn định sản xuất tại một quốc gia mới.

Ông Fung cho biết rất nhiều doanh nghiệp đang “tuyệt vọng” khi không biết làm thế nào để thể thoát khỏi Trung Quốc, và nếu được, sẽ cần đến một hoặc hai năm để có thể ổn định sản xuất ở một quốc gia mới.

Việt Nam sắp trở thành trung tâm của cuộc di cư chuỗi cung ứng toàn cầu
Việt Nam cung cấp 5,6% lượng xuất khẩu quần áo toàn cầu và 3,6% thiết bị văn phòng và viễn thông trong năm 2017. (Ảnh: FT)

Việt Nam “đắt hàng”

Việt Nam đang là đích đến lý tưởng của nhiều doanh nghiệp trong những năm gần đây, với một số nhà đầu tư lớn như Samsung, Daikin và Techtronic.

Nhiều hãng may mặc cung cấp hàng cho các thương hiệu thời trang châu Âu và Mỹ cũng đang chuyển dây chuyền sản xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam.

Giáo sư Sheng Lu tại Đại học Delaware cho biết chỉ còn rất ít dây chuyền sản xuất ở lại Trung Quốc.

“Tới thời điểm này, nếu bạn không tới Việt Nam thì có lẽ bạn đã quá muộn”, ông nói.

Theo báo cáo của Vụ Quản lý khu kinh tế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam, trong 6 tháng đầu năm 2018, các khu công nghiệp và khu kinh tế thu hút được 445 dự án đầu tư nước ngoài với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt gần 7 tỷ USD.

Việt Nam đã gia nhập chuỗi giá trị toàn cầu một cách thành công. Đến nay, tiến trình này vẫn đang phát triển với tốc độ nhanh hơn không chỉ những nước khác trong khu vực, mà còn so với cả những nền kinh tế có chung mức thu nhập.

Việt Nam cần nâng cao tính cạnh tranh thông qua việc đầu tư vào phát triển các kỹ năng và cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hạ tầng kết nối, bởi vì các chuỗi cung ứng toàn cầu hiện nay được vận hành theo hướng rất chặt chẽ và kịp thời.

Theo dkn.tv

Căng thẳng Mỹ - Trung leo thang, dự báo kinh tế Việt Nam vẫn tăng trưởng khá
Chiến tranh thương mại, Việt Nam lo gỗ Trung Quốc giả danh xuất xứ

  • top-right-banner-chuyen-muc-pvps
  • bidv-tiet-kiem-mua-vang-ron-rang-tai-loc
  • nang-luong-cho-phat-trien
  • pvoil-duong-xa-them-gan
  • vietinbank

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 81,700 ▼300K 83,700 ▼300K
AVPL/SJC HCM 81,700 ▼300K 83,700 ▼300K
AVPL/SJC ĐN 81,700 ▼300K 83,700 ▼300K
Nguyên liệu 9999 - HN 75,000 ▲600K 76,100 ▲500K
Nguyên liệu 999 - HN 74,900 ▲600K 76,000 ▲500K
AVPL/SJC Cần Thơ 81,700 ▼300K 83,700 ▼300K
Cập nhật: 19/04/2024 11:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 74.800 76.800
TPHCM - SJC 81.800 ▼300K 83.800 ▼300K
Hà Nội - PNJ 74.800 76.800
Hà Nội - SJC 81.800 ▼300K 83.800 ▼300K
Đà Nẵng - PNJ 74.800 76.800
Đà Nẵng - SJC 81.800 ▼300K 83.800 ▼300K
Miền Tây - PNJ 74.800 76.800
Miền Tây - SJC 82.000 ▼100K 83.800 ▼300K
Giá vàng nữ trang - PNJ 74.800 76.800
Giá vàng nữ trang - SJC 81.800 ▼300K 83.800 ▼300K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 74.800
Giá vàng nữ trang - SJC 81.800 ▼300K 83.800 ▼300K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn PNJ (24K) 74.800
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 24K 74.700 75.500
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 18K 55.380 56.780
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 14K 42.920 44.320
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 10K 30.160 31.560
Cập nhật: 19/04/2024 11:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 7,485 ▲50K 7,700 ▲50K
Trang sức 99.9 7,475 ▲50K 7,690 ▲50K
NL 99.99 7,480 ▲50K
Nhẫn tròn k ép vỉ T.Bình 7,460 ▲50K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 7,550 ▲50K 7,730 ▲50K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 7,550 ▲50K 7,730 ▲50K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 7,550 ▲50K 7,730 ▲50K
Miếng SJC Thái Bình 8,200 ▼10K 8,380 ▼20K
Miếng SJC Nghệ An 8,200 ▼10K 8,380 ▼20K
Miếng SJC Hà Nội 8,200 ▼10K 8,380 ▼20K
Cập nhật: 19/04/2024 11:00
SJC Mua vào Bán ra
SJC 1L, 10L, 1KG 81,800 ▼300K 83,800 ▼300K
SJC 5c 81,800 ▼300K 83,820 ▼300K
SJC 2c, 1C, 5 phân 81,800 ▼300K 83,830 ▼300K
Vàng nhẫn SJC 99,99 1 chỉ, 2 chỉ, 5 chỉ 75,000 ▲300K 76,900 ▲300K
Vàng nhẫn SJC 99,99 0.3 chỉ, 0.5 chỉ 75,000 ▲300K 77,000 ▲300K
Nữ Trang 99.99% 74,900 ▲300K 76,200 ▲300K
Nữ Trang 99% 73,446 ▲297K 75,446 ▲297K
Nữ Trang 68% 49,471 ▲204K 51,971 ▲204K
Nữ Trang 41.7% 29,429 ▲126K 31,929 ▲126K
Cập nhật: 19/04/2024 11:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 15,781.47 15,940.87 16,452.24
CAD 17,962.12 18,143.56 18,725.59
CHF 27,431.25 27,708.34 28,597.19
CNY 3,438.94 3,473.67 3,585.64
DKK - 3,552.42 3,688.45
EUR 26,307.40 26,573.13 27,749.81
GBP 30,708.07 31,018.25 32,013.29
HKD 3,165.97 3,197.95 3,300.53
INR - 302.93 315.05
JPY 160.50 162.12 169.87
KRW 15.82 17.58 19.18
KWD - 82,281.90 85,571.24
MYR - 5,255.57 5,370.18
NOK - 2,249.33 2,344.82
RUB - 257.39 284.93
SAR - 6,760.49 7,030.75
SEK - 2,259.94 2,355.88
SGD 18,152.89 18,336.25 18,924.46
THB 609.62 677.36 703.30
USD 25,133.00 25,163.00 25,473.00
Cập nhật: 19/04/2024 11:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Vietinbank
AUD 16,012 16,112 16,562
CAD 18,213 18,313 18,863
CHF 27,574 27,679 28,479
CNY - 3,474 3,584
DKK - 3,577 3,707
EUR #26,598 26,633 27,893
GBP 31,207 31,257 32,217
HKD 3,175 3,190 3,325
JPY 161.48 161.48 169.43
KRW 16.57 17.37 20.17
LAK - 0.9 1.26
NOK - 2,261 2,341
NZD 14,705 14,755 15,272
SEK - 2,264 2,374
SGD 18,210 18,310 19,040
THB 637.31 681.65 705.31
USD #25,175 25,175 25,473
Cập nhật: 19/04/2024 11:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,170.00 25,172.00 25,472.00
EUR 26,456.00 26,562.00 27,742.00
GBP 30,871.00 31,057.00 32,013.00
HKD 3,176.00 3,189.00 3,292.00
CHF 27,361.00 27,471.00 28,313.00
JPY 160.49 161.13 168.45
AUD 15,933.00 15,997.00 16,486.00
SGD 18,272.00 18,345.00 18,880.00
THB 671.00 674.00 701.00
CAD 18,092.00 18,165.00 18,691.00
NZD 14,693.00 15,186.00
KRW 17.52 19.13
Cập nhật: 19/04/2024 11:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25230 25280 25470
AUD 16028 16078 16483
CAD 18247 18297 18699
CHF 27852 27902 28314
CNY 0 3477.8 0
CZK 0 1020 0
DKK 0 3490 0
EUR 26783 26833 27335
GBP 31358 31408 31861
HKD 0 3115 0
JPY 163.06 163.56 179.85
KHR 0 5.6713 0
KRW 0 17.3 0
LAK 0 1.0396 0
MYR 0 5440 0
NOK 0 2330 0
NZD 0 14733 0
PHP 0 385 0
SEK 0 2360 0
SGD 18493 18493 18844
THB 0 649.6 0
TWD 0 777 0
XAU 8200000 8200000 8370000
XBJ 6000000 6000000 6550000
Cập nhật: 19/04/2024 11:00