• Đời học sinh của tôi

    Đời học sinh của tôi

    Một người quen cũ ở Kiến thức ngày nay có nói đến “sự tự ty về việc học hành không đến nơi đến chốn của ông An Chi thời nhỏ”. Một số bạn đọc có đề nghị tôi nói về chuyện này nên xin lĩnh ...
  • MANG trong “mang thai” và “có mang”

    MANG trong “mang thai” và “có mang”

    Bạn đọc: Xin ông cho hỏi “mang” trong “mang thai” và “mang” trong “có mang” có phải là một từ không? Xin cảm ơn. Đào Xuân Sơn (Đống Đa, Hà Nội)
  • Nghĩa và từ nguyên của MOONG

    Nghĩa và từ nguyên của MOONG

    Từ ngày 16-6-2016, một số phương tiện truyền thông có đưa tin với hàng tít “Vỡ bờ moong khai thác titan ở Bình Thuận”.
  • Trả lời những câu hỏi xuất phát từ số 528 (Kỳ 2)

    Trả lời những câu hỏi xuất phát từ số 528 (Kỳ 2)

    Bạn đọc: Vẫn đang mong lời giải đáp của ông An Chi về Hoa và Bông? (Tiểu Vũ).
  • Trả lời những câu hỏi xuất phát từ số 528

    Trả lời những câu hỏi xuất phát từ số 528

    Bạn đọc: Con heo người Bắc kêu con lợn nhưng cái bánh da lợn lại là của người Đàng Trong? Và phim sex thì người Bắc cũng kêu phim con heo chứ hổng phải phim con lợn? (Sáu Hậu & Hai Le).
  • Từ nguyên của HẺM & NGÕ

    Từ nguyên của HẺM & NGÕ

    Bạn đọc: Xin ông cho biết nguồn gốc của hai từ “hẻm” và “ngõ” trong tiếng Việt? Xin cảm ơn. Đỗ Sơn Ngân (Paris)
  • Chén - bát; mũ - nón

    Chén - bát; mũ - nón

    Bạn đọc: Xin ông cho biết nguyên nhân nào đã đưa đến sự khác nhau về việc dùng từ giữa miền Nam và miền Bắc, chẳng hạn miền Nam gọi mũ thành nón, gọi bát thành chén, v.v…
  • Có hai thứ KHÁM

    Có hai thứ KHÁM

    Bạn đọc: Trên Năng lượng Mới số 524, ông có phân tích về động từ “khám” mà từ điển Vietlex giảng là “lục soát, kiểm tra kỹ để tìm tang chứng của tội lỗi, của hành động phạm pháp”.
  • Khán & Khám

    Khán & Khám

    Một người bạn có cho tôi biết người Hoa không nói “khám bệnh” mà nói “khán bệnh”. Xin ông vui lòng cho biết hai cách nói này có liên quan với nhau không. Xin cám ơn ông.
  • “Grù” không phải là tiếng Việt

    “Grù” không phải là tiếng Việt

    Bạn đọc: Báo Công an TP HCM ngày 16-4-2016 có đăng tại trang “Sáng tác” bài “Tiếng bồ câu “grù grù” ngoài cửa sổ” của Trương Thanh Thùy
  • Từ ANH đến INH và ÊNH

    Từ ANH đến INH và ÊNH

    Bạn đọc: Tôi rất tâm đắc với chuyện cu Ghềnh hất cẳng cụ Gành mà các ngành chức năng cứ “êm ru bà rù” (NLM 510), cũng như chuyện Anh > Inh > Ênh (NLM 508).
  • Lại chuyện cụ Gành và cu Ghềnh

    Lại chuyện cụ Gành và cu Ghềnh

    Bạn đọc: Nhân chuyện “Gành - Ghềnh” trên Năng lượng Mới số 508, tôi xin hỏi bổ sung ý của ông An Chi về /anh/-/inh/-/ênh/, một hiện tượng khá thú vị về âm đọc của chữ 溋.
  • Gông, cùm, xiềng, xích của ta không có dây mơ rễ má gì với cangue và chaîne của tiếng Tây

    Gông, cùm, xiềng, xích của ta không có dây mơ rễ má gì với cangue và chaîne của tiếng Tây

    Mạng Tìm hiểu từ nguyên (Nguồn gốc từ ngữ/ Từ ngữ và lịch sử) ngày 30-8-2012 có đăng bài “Cùm lim, xích sắt” của Nguyễn Dư (Lyon, 5-2008), trong đó những ý kiến chính đều sai, rất sai.
  • Về những “chữ Việt gốc Pháp” trên sggdpost.com

    Về những “chữ Việt gốc Pháp” trên sggdpost.com

    Mục “Sài Gòn - Gia Định: Đất & Người” của mạng sggdpost.com có ba bài liên quan đến lĩnh vực từ nguyên do “Sưu Tầm” đưa lên ngày 9-12-2015...
  • Lý do lý trấu

    Lý do lý trấu

    Bạn đọc: Xin ông cho biết nghĩa của cụm từ “lý do lý trấu”? “Lý trấu” là gì? Xin cảm ơn ông.
|< < 1 2 3 > >|