-
Tàu khảo sát Địa chất Hải Dương 8 của Trung Quốc cùng các tàu hộ tống đã rút khỏi vùng biển Việt Nam sau 3 tháng xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, Reuters đưa tin.
-
(PetroTimes) - “Các hành vi cản trở hoạt động dầu khí của Việt Nam trên vùng biển của mình là sự vi phạm luật pháp quốc tế, vi phạm UNCLOS”, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nêu rõ.
-
(PetroTimes) - Yêu cầu Trung Quốc chấm dứt ngay vi phạm, rút toàn bộ tàu ra khỏi vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, không có những hành vi làm gia tăng căng thẳng, gây phức tạp tình hình, đe dọa đến hòa bình, ổn định ...
-
Trung Quốc muốn ép Việt Nam và các nước có lợi ích ở Biển Đông chấp nhận các yêu sách của Bắc Kinh.
-
(PetroTimes) - Theo thông tin của các cơ quan chức năng, ngày 13/8/2019 tàu khảo sát Hải Dương 8 và một số tàu hộ tống của Trung Quốc đã trở lại hoạt động xâm phạm vùng biển Việt Nam.
-
Trung Quốc dường như muốn sử dụng các tàu khảo cứu được tàu hải cảnh hộ tống để tăng hiện diện và tuyên bố các yêu sách chủ quyền phi lý trên Biển Đông.
-
(PetroTimes) - Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng chiều 8/8 cho biết nhóm tàu khảo sát Hải Dương 8 của Trung Quốc đã rút khỏi vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.
-
Chuyên gia nghiên cứu thuộc Phân viện Viễn Đông, Viện Hàn lâm khoa học Nga Grirory Lokshin cho rằng việc các tàu khảo sát của Trung Quốc tiến hành các hoạt động tại vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam là phi pháp.
-
Tàu khảo sát địa chất Hải Dương 8 của Trung Quốc cùng các tàu hộ tống hoạt động trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam luôn là nội dung được trao đổi tại các Hội nghị ASEAN và các ...
-
Từ nay đến 2021, Trung Quốc gia tăng ép các nước ASEAN chấp nhận một Bộ Quy tắc ứng xử theo ý Bắc Kinh.
-
(PetroTimes) - “Lô 06-1 nằm hoàn toàn trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Hành động của Trung Quốc là vụ việc nghiêm trọng”, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng khẳng định.