• Về tên chính thức và bìa trong của  Từ điển Annam-Lusitan-Latinh (Kỳ 2)

    Về tên chính thức và bìa trong của Từ điển Annam-Lusitan-Latinh (Kỳ 2)

    Vậy tại sao thư viện Bồ Đào Nha, Pháp và Bayern lại ghi sai như đã thấy? Nguyên nhân sâu xa là từ bìa 1651 còn nguyên nhân trực tiếp là do sự nhầm lẫn của nhân viên thư viện.
  • Như & Na Ná

    Như & Na Ná

    Bạn đọc: “Như” và “na ná” thì đồng nghĩa với nhau nhưng sau khi đọc một số bài của ông về từ nguyên, tôi đâm ra thắc mắc: Không biết hai từ, ngữ này có đồng nguyên không? Xin ông vui lòng giải đáp giúp.
  • Lạnh lùng có nghĩa gốc là cực lạnh

    Lạnh lùng có nghĩa gốc là cực lạnh

    Xin ông vui lòng cho hỏi: Vậy “lùng” trong “lạnh lùng” có nghĩa là gì?
  • "Lạ nước lạ cái"

    "Lạ nước lạ cái"

    Bạn đọc: Xin ông cho biết, “lạ nước lạ cái” có nghĩa là gì và đâu là từ nguyên của “nước” và “cái” trong câu này?
  • Tác dụng của thanh phù

    Tác dụng của thanh phù

    Bạn đọc: Tôi đã nghe lỏm ông An Chi có nói rằng thanh phù của các chữ Hán thuộc loại hình thanh rất có ích cho việc truy tầm từ nguyên của nhiều từ Việt gốc Hán.
  • Cầu thủ ra ràng là cầu thủ mới mọc… lông tơ

    Cầu thủ ra ràng là cầu thủ mới mọc… lông tơ

    Bạn đọc: Xin ông cho biết, “cầu thủ ra ràng” là cầu thủ như thế nào? Gần đây, đã có một số nhà báo dùng từ như thế. Xin cảm ơn ông.
  • Từ MỰC đến MỨC

    Từ MỰC đến MỨC

    Trên Năng lượng Mới số 474 (13-11) & 475 (17-11-2015), chúng tôi chưa nói hết ý kiến về bài "Tản mạn về nghĩa của 'mực tàu' 墨艚 qua từ điển Việt Bồ La (phần 1)" của Phan Anh Dũng - Nguyễn Cung Thông (PAD-NCT).
  • Về một bài viết của Phan Anh Dũng - Nguyễn Cung Thông (tiếp theo và hết)

    Về một bài viết của Phan Anh Dũng - Nguyễn Cung Thông (tiếp theo và hết)

    Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi cũng có câu "Mực thước thế gian dầu có phải. Cân xưng thiên hạ lấy đâu tày" (Bảo Kính 172.5)".
  • Lẽ ra họ phải được gọi là người GHE! (tiếp theo và hết)

    Lẽ ra họ phải được gọi là người GHE! (tiếp theo và hết)

    Bạn đọc: Trên báo Người lao động ngày 22-11-2014, ông An Chi đã có bài “Cớ sao gọi người Trung Quốc là Tàu?” Mới đây, trong nhóm “Từ nguyên”, tác giả Nguyễn Cung Thông đã phản bác ông An Chi với lời mào đầu...
  • Lẽ ra họ phải được gọi là người GHE!

    Lẽ ra họ phải được gọi là người GHE!

    Bạn đọc: Trên báo Người lao động ngày 22-11-2014, ông An Chi đã có bài “Cớ sao gọi người Trung Quốc là Tàu?” Mới đây, trong nhóm “Từ nguyên”, tác giả Nguyễn Cung Thông đã phản bác ông An Chi với lời mào đầu...
  • Sự đan xen hình thức và sự lây nghĩa

    Sự đan xen hình thức và sự lây nghĩa

    Xin nhờ ông An Chi nói rõ thêm về “sự đan xen hình thức” và “sự lây nghĩa”? Xin cảm ơn.