Ngân hàng thương mại nhà nước… đang khát vốn (bài 2)

15:00 | 13/06/2016

547 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Nhu cầu tăng vốn để đảm bảo hệ số an toàn vốn (CAR) theo quy định cũng như thông lệ quốc tế là đòi hỏi cấp bách đối với các ngân hàng thương mại nhà nước.
ngan hang thuong mai nha nuoc dang khat von bai 2
Khách hàng giao dịch tại VietinBank.

Trao đổi với báo chí ngày 13/6, đại diện Trung tâm nghiên cứu của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) cho hay, hiện nay, hệ số an toàn vốn CAR của các ngân hàng thương mại nhà nước hiện ở mức rất thấp, chỉ đạt 9,4% – gần chạm ngưỡng tối thiểu 9% theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và thấp hơn mức bình quân của ASEAN là 10,3%.

Áp lực tăng vốn của các ngân hàng thương mại nhà nước vì thế là rất lớn. Tuy nhiên, theo Trung tâm nghiên cứu BIDV thì việc thực hiện tăng vốn này lại đang gặp không ít khó khăn, thách thức. Cụ thể:

Về tăng vốn từ giải pháp giảm chi trả cổ tức: Trong giai đoạn 2013 – 2014, theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước toàn bộ cổ tức của ngân hàng thương mại nhà nước không được sử dụng để gia tăng năng lực tài chính của ngân hàng phải chuyển nộp về ngân sách nhà nước. Trong điều kiện các giải pháp tăng vốn khác chưa thực hiện được ngay thì việc tăng vốn từ nguồn lợi nhuận tạo ra của năm 2015 và 2016 là giải pháp thuận lợi nhất cho các ngân hàng.

Tuy nhiên giải pháp này đang gặp vướng mắc từ cơ quan quản lý Nhà nước là Bộ Tài chính  và nếu xảy ra, có vẻ như vai trò cổ đông của nhà nước tại các ngân hàng thương mại nhà nước đang chưa thực sự chuyên nghiệp và điều này có thể ảnh hưởng đến cổ đông hiện hữu khác cũng như việc thu hút cổ đông mới trong tương lai. Ở khía cạnh khác, dường như các ngân hàng thương mại nhà nước ngoài chức năng thực hiện chính sách tiền tệ vốn đã rất nặng nề đang phải gánh thêm áp lực từ chính sách tài khóa.

Tăng vốn từ phát hành thêm cổ phần cho nhà đầu tư hiện hữu, thu hút thêm nhà đầu tư và lựa chọn nhà đầu tư chiến lược nước ngoài: Đây là giải pháp không dễ dàng thực hiện ngay trong ngắn hạn và sự thành công của giải pháp còn phụ thuộc vào 2 yếu tố là mức độ quan tâm của nhà đầu tư và điều kiện thị trường. Hiện nay cả 2 yếu tố này đều không thuận lợi cho các ngân hàng thương mại nhà nước.

Đối với yếu tố thứ nhất, hiện nay tâm lý chung của hầu hết các nhà đầu tư đều đánh giá việc đầu tư vào các ngân hàng thương mại nhà nước là khá rủi ro do năng lực tài chính hạn chế.

Đối với yếu tố thị trường, hiện nay ngồn vốn đầu tư trên thị trường chứng khoán chưa thực sự tốt, việc thu hút nguồn vốn từ nước ngoài cũng khó khăn do xu hướng chung dòng vốn đầu tư quốc tế đang trở lại Mỹ, và ngay cả khi lựa chọn được nhà đầu tư để tăng vốn thì các ngân hàng thương mại nhà nước vẫn còn gặp phải nhiều rào cản.

Tình huống hiện nay tương tự như các NHTM Hàn Quốc năm 1997-1998 như đã phân tích ở trên.

Tăng vốn từ giải pháp thực hiện tiết kiệm chi phí quản lý, mở rộng các nguồn thu ngoài lãi: Giải pháp này chỉ bù đắp được một phần nhỏ nhu cầu tăng vốn.

Tăng vốn từ nguồn bổ sung ngân sách nhà nước: Đây là giải pháp cơ bản nhất, phù hợp nhất trong tình hình hiện nay theo kinh nghiệm các nước trên thế giới (như đã trình bày ở trên) và cũng đã được Ngân hàng Nhà nước cam kết xem xét để thực hiện. Tuy nhiên đến nay vẫn chưa có kết quả. Nguyên nhân cơ bản vẫn là điều kiện ngân sách hiện nay đang eo hẹp và không cho phép thực hiện.

Tăng vốn từ việc tăng khả năng sinh lời và thực hiện điều chỉnh cơ cấu bảng tổng kết tài sản giúp giảm tài sản có rủi ro: Cả 2 giải pháp này đều không khả thi đối với các ngân hàng thương mại nhà nước hiện nay do phải thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ tăng trưởng kinh tế đất nước khiến việc cấu trúc lại tài sản có rủi ro hay tăng lãi suất là không thực hiện được.

Cũng theo Trung tâm nghiên cứu BIDV thì áp lực tăng vốn của các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam hiện nay có nhiều đặc điểm giống các NHTM tại Hàn Quốc sau khủng hoảng 1997. Khi khủng hoảng tài chính 1997 xẩy ra và qua đi, nền kinh tế Hàn Quốc đứng trước áp dụng cải tổ mạnh mẽ và trong đó có cả ngành ngân hàng. Để nâng cao năng lực tài chính cho các ngân hàng thương mại nhà nước, Hàn Quốc xác định việc tăng vốn cho các ngân hàng từ nguồn ngân sách nhà nước là không thể tránh khỏi do bất ổn trong hệ thống tài chính có thể châm ngòi cho một cuộc khủng hoảng trong toàn nền kinh tế và thực tế là NHTM Hàn quốc khi đó rất khó để có thể tự thực hiện tăng vốn từ phát hành thêm cổ phần. Kết quả vào cuối năm 1998, Hàn quốc đã bơm tổng cộng 64 ngản tỷ Won (tương đương khoảng 15% GDP) để tái cơ cấu hệ thống tài chính, trong đó ½ lượng vốn này dùng để thực hiện tăng vốn cho các ngân hàng. Mục tiêu tăng vốn cho các NHTM Hàn Quốc được xác định là đưa CAR lên mức 10%.

Bên cạnh trường hợp của Hàn Quốc, trường hợp của Mỹ trong khủng hoảng 2008-2009 cũng rất đáng xem xét. Cụ thể trong năm 2008-2009, hàng loạt các ngân hàng đầu tư, công ty bảo hiểm... của Mỹ rơi vào khủng hoảng và đứng trước nguy cơ đổ vỡ. Khi đó Chính phủ Mỹ đã thực hiện các biện pháp để đối phó trong đó có việc giúp các ngân hàng yếu kém tìm kiếm đối tác để thực hiện sáp nhập. Thường, Chính phủ phải đứng ra xử lý các khoản nợ xấu và bảo lãnh (nếu có thua lỗ trong tương lai) sau khi các ngân hàng mạnh chịu thực hiện sáp nhập các ngân hàng yếu kém. Ví như tháng 3/2008, FED đã phải hỗ trợ 30 tỷ USD cho việc JP Morgan Chase mua lại Bear Stearns để tránh khỏi phá sản; tương tự vào tháng 9/2008 Fed cũng phải cho AIG vay 85 tỷ USD trong vòng 2 năm để cứu tập đoàn này khỏi phá sản. Đổi lại Chính phủ Mỹ sẽ nắm giữ 79,9% cổ phần của AIG và thay đổi ban lãnh đạo của tập đoàn này.

Trong cả 2 trường hợp này, nguồn vốn để hỗ trợ tăng cường năng lực tài chính cho các NHTM gặp khó khăn đều từ ngân sách nhà nước. Nguồn vốn này một mặt giúp các NHTM bị ảnh hưởng nhanh chóng khôi phục lại hoạt động, mặt khác làm nền tảng giúp các NHTM tiếp tục triển khai các biện pháp tăng vốn khác.

Đưa ra các phân tích và dẫn chứng như trên, Trung tâm nghiên cứu BIDV chỉ ra ra rằng, để nâng CAR, giải pháp tăng vốn từ nguồn lợi nhuận để lại được sử dụng là chính.

ngan hang thuong mai nha nuoc dang khat von bai 2 Ngân hàng thương mại nhà nước đang... khát vốn (bài 1)
ngan hang thuong mai nha nuoc dang khat von bai 2 “Bóng ma” tội phạm tài chính - ngân hàng (Kỳ cuối)
ngan hang thuong mai nha nuoc dang khat von bai 2 "Bóng ma" tội phạm tài chính - ngân hàng (Kỳ 2)
ngan hang thuong mai nha nuoc dang khat von bai 2 “Bóng ma” tội phạm tài chính - ngân hàng (Kỳ 1)

Minh Ngọc

  • bidv-tiet-kiem-mua-vang-ron-rang-tai-loc
  • nang-luong-cho-phat-trien
  • pvoil-duong-xa-them-gan
  • vietinbank

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 79,000 81,000
AVPL/SJC HCM 79,000 81,000
AVPL/SJC ĐN 79,000 81,000
Nguyên liệu 9999 - HN 68,850 69,450
Nguyên liệu 999 - HN 68,750 69,350
AVPL/SJC Cần Thơ 79,000 81,000
Cập nhật: 29/03/2024 08:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 68.500 69.800
TPHCM - SJC 79.100 81.100
Hà Nội - PNJ 68.500 69.800
Hà Nội - SJC 79.100 81.100
Đà Nẵng - PNJ 68.500 69.800
Đà Nẵng - SJC 79.100 81.100
Miền Tây - PNJ 68.500 69.800
Miền Tây - SJC 79.000 81.000
Giá vàng nữ trang - PNJ 68.500 69.800
Giá vàng nữ trang - SJC 79.100 81.100
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 68.500
Giá vàng nữ trang - SJC 79.100 81.100
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn PNJ (24K) 68.500
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 24K 68.400 69.200
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 18K 50.650 52.050
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 14K 39.230 40.630
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 10K 27.540 28.940
Cập nhật: 29/03/2024 08:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 6,835 6,990
Trang sức 99.9 6,825 6,980
NT, 3A, ĐV Thái Bình 6,900 7,020
NT, 3A, ĐV Nghệ An 6,900 7,020
NT, 3A, ĐV Hà Nội 6,900 7,020
NL 99.99 6,830
Nhẫn tròn ko ép vỉ TB 6,830
Miếng SJC Thái Bình 7,930 8,115
Miếng SJC Nghệ An 7,930 8,115
Miếng SJC Hà Nội 7,930 8,115
Cập nhật: 29/03/2024 08:00
SJC Mua vào Bán ra
SJC 1L, 10L, 1KG 79,000 81,000
SJC 5c 79,000 81,020
SJC 2c, 1C, 5 phân 79,000 81,030
Vàng nhẫn SJC 99,99 1 chỉ, 2 chỉ, 5 chỉ 68,500 69,750
Vàng nhẫn SJC 99,99 0.3 chỉ, 0.5 chỉ 68,500 69,850
Nữ Trang 99.99% 68,400 69,250
Nữ Trang 99% 67,064 68,564
Nữ Trang 68% 45,245 47,245
Nữ Trang 41.7% 27,030 29,030
Cập nhật: 29/03/2024 08:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 15,660.26 15,818.45 16,326.56
CAD 17,743.11 17,922.33 18,498.03
CHF 26,676.40 26,945.86 27,811.41
CNY 3,357.08 3,390.99 3,500.45
DKK - 3,515.18 3,649.93
EUR 26,018.34 26,281.16 27,446.04
GBP 30,390.95 30,697.93 31,684.00
HKD 3,086.91 3,118.09 3,218.25
INR - 296.34 308.20
JPY 158.69 160.29 167.96
KRW 15.84 17.60 19.20
KWD - 80,359.61 83,575.55
MYR - 5,182.84 5,296.09
NOK - 2,236.99 2,332.06
RUB - 255.43 282.77
SAR - 6,588.96 6,852.65
SEK - 2,268.45 2,364.86
SGD 17,871.79 18,052.31 18,632.18
THB 599.73 666.36 691.91
USD 24,580.00 24,610.00 24,950.00
Cập nhật: 29/03/2024 08:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Vietinbank
AUD 15,840 15,860 16,460
CAD 18,014 18,024 18,724
CHF 27,001 27,021 27,971
CNY - 3,362 3,502
DKK - 3,499 3,669
EUR #25,907 26,117 27,407
GBP 30,749 30,759 31,929
HKD 3,039 3,049 3,244
JPY 159.58 159.73 169.28
KRW 16.2 16.4 20.2
LAK - 0.69 1.39
NOK - 2,205 2,325
NZD 14,556 14,566 15,146
SEK - 2,242 2,377
SGD 17,814 17,824 18,624
THB 627.06 667.06 695.06
USD #24,555 24,595 25,015
Cập nhật: 29/03/2024 08:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 24,610.00 24,635.00 24,955.00
EUR 26,298.00 26,404.00 27,570.00
GBP 30,644.00 30,829.00 31,779.00
HKD 3,107.00 3,119.00 3,221.00
CHF 26,852.00 26,960.00 27,797.00
JPY 159.81 160.45 167.89
AUD 15,877.00 15,941.00 16,428.00
SGD 18,049.00 18,121.00 18,658.00
THB 663.00 666.00 693.00
CAD 17,916.00 17,988.00 18,519.00
NZD 14,606.00 15,095.00
KRW 17.59 19.18
Cập nhật: 29/03/2024 08:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 24593 24643 24983
AUD 15883 15933 16343
CAD 18015 18065 18469
CHF 27159 27209 27624
CNY 0 3394.2 0
CZK 0 1020 0
DKK 0 3490 0
EUR 26474 26524 27027
GBP 31019 31069 31522
HKD 0 3115 0
JPY 161.65 162.15 166.68
KHR 0 5.6713 0
KRW 0 18.4 0
LAK 0 1.0264 0
MYR 0 5340 0
NOK 0 2330 0
NZD 0 14574 0
PHP 0 385 0
SEK 0 2360 0
SGD 18196 18196 18548
THB 0 638.7 0
TWD 0 777 0
XAU 7930000 7930000 8070000
XBJ 6000000 6000000 6550000
Cập nhật: 29/03/2024 08:00