Tháo gỡ cơ chế, xử lý nợ xấu

07:05 | 18/02/2017

789 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Những năm qua, mặc dù Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, các bộ, ngành có liên quan đã quan tâm, tạo cơ chế, điều kiện thuận lợi, Công ty Quản lý tài sản các tổ chức tín dụng (VAMC) cũng có nhiều nỗ lực nhưng kết quả xử lý nợ xấu qua VAMC vẫn còn hạn chế. Qua điều tra, phân tích, hiện có nhiều nút thắt về cơ chế và nếu không sớm được tháo gỡ thì khó có thể xử lý nhanh số nợ xấu mà VAMC đã mua.  

TS Nguyễn Mạnh Hùng - Viện Chiến lược Ngân hàng

Theo các chuyên gia, hiện đang thiếu quy định và cơ chế tạo lập và phát triển thị trường mua bán nợ. Theo Điều 7 Luật Đầu tư (số 67/2014/QH13) thì kinh doanh dịch vụ mua bán nợ thuộc danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện và Chính phủ quy định chi tiết việc công bố và kiểm soát điều kiện đầu tư kinh doanh. Tuy nhiên, đến nay Chính phủ chưa quy định cụ thể về vấn đề này nên các doanh nghiệp không thể tham gia thị trường mua bán nợ xấu. TS Trần Du Lịch khi đề cập đến vấn đề này từng nhấn mạnh, “gỡ khó trong khâu phát mại tài sản đảm bảo và xây dựng thị trường mua bán nợ là 2 giải pháp quan trọng nhất giúp xử lý triệt để được nợ xấu”.

Hiện số doanh nghiệp được mua bán nợ xấu ở Việt Nam rất ít, gồm VAMC, Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam (DATC) và gần 20 công ty quản lý tài sản (AMC) của các tổ chức tín dụng. Trong khi đó, hầu hết các AMC của tổ chức tín dụng chỉ xử lý nợ xấu nội bộ cho chính các ngân hàng mẹ, không tham gia thị trường mua bán nợ. Hơn nữa VAMC là công ty TNHH MTV do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ nên hoạt động chịu sự điều tiết của Luật Quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp. Mà theo Điều 26 của luật này thì “Doanh nghiệp chỉ được bán nợ cho tổ chức kinh tế có chức năng kinh doanh mua bán nợ, không được bán trực tiếp cho đối tượng nợ”. Như vậy, VAMC không thể bán cho bên thứ 3 nếu họ không có chức năng mua bán nợ.

thao go co che xu ly no xau
Nhiều ngân hàng “đuối sức” vì xử lý nợ xấu từ nguồn trích lập dự phòng

Bên cạnh đó, vẫn còn thiếu quy định làm căn cứ cho việc định giá khoản nợ, tài sản đảm bảo và tổ chức bán đấu giá tài sản. Theo Thông tư 08/2016/TT-NHNN thì “VAMC tự thực hiện hoặc thuê tổ chức có chức năng định giá độc lập xác định giá…”. Tuy nhiên, VAMC hoặc tổ chức định giá độc lập dựa vào tiêu chí, căn cứ nào để bảo đảm giá được đưa ra là khách quan, minh bạch thì còn thiếu. Cần lưu ý rằng, việc định giá nợ xấu là rất khó. Nó phải dựa trên nhiều căn cứ như kết quả định giá tài sản bảo đảm, đánh giá khả năng phát mại tài sản đảm bảo, triển vọng phục hồi khả năng trả nợ của khách hàng… Nhưng dù có muốn hay không thì việc sớm đưa ra quy định các tiêu chí định giá các khoản nợ xấu, tài sản đảm bảo là hết sức cần thiết cho việc đẩy nhanh xử lý nợ xấu. Cũng bởi độ khó của định giá nợ xấu nên việc chọn lựa tổ chức định giá độc lập đủ năng lực, uy tín cần phải cân nhắc thấu đáo và phải được chỉ định cụ thể. VAMC tự định giá có sự tham gia của các chuyên gia độc lập từ bên ngoài để bảo đảm tính khách quan là lựa chọn hợp lý, giúp vừa đẩy nhanh xử lý nợ xấu, vừa tận dụng được đội ngũ chuyên gia của Công ty này.

Hiện nay, tài sản bảo đảm tiền vay cho nợ xấu VAMC mua về chủ yếu là bất động sản. Một bất động sản phải mất 2-4 năm mới có thể bán trong trường hợp phải khởi kiện, mà phần lớn là phải khởi kiện vì bên có tài sản bảo đảm không hợp tác. Vấn đề gốc rễ cần giải quyết ở đây là pháp luật phải bảo vệ quyền chủ nợ. Từ thực tế này, khó có thể khuyến khích thị trường mua bán nợ xấu phát triển.

Về cơ chế xử lý lãi, lỗ khi bán nợ xấu, tài sản bảo đảm, các khoản mua nợ theo thị trường thì sẽ có lãi, lỗ khi bán. Vì vậy cần phải giải quyết 2 vấn đề: Một là cơ chế phân bổ hài hòa các khoản lãi, lỗ giữa tổ chức tín dụng bán nợ, VAMC và ngân sách Nhà nước. Hai là không truy cứu trách nhiệm các cá nhân có liên quan đến mua, bán khoản nợ xấu bị lỗ nếu họ chấp hành đúng các quy định về mua và bán các khoản nợ xấu, tài sản bảo đảm. Hiện có một số quy định gây tranh cãi như Điều 12 Nghị định 53/2013/NĐ-CP “VAMC có nghĩa vụ bảo toàn và phát triển vốn được Nhà nước giao”; Quyết định số 618/QĐ-NHNN quy định “… VAMC chịu trách nhiệm về các quyết định mua bán nợ, dảm bảo việc sử dụng vốn an toàn, hiệu quả và lợi ích của Nhà nước”. Đây là những quy định làm “chùn tay” cán bộ của VAMC cũng như cán bộ của các bên có liên quan trong việc ra các quyết định xử lý nợ xấu. Nó cũng không phù hợp với sứ mệnh xử lý nợ xấu và như mục tiêu hoạt động không vì lợi nhuận của VAMC.

Cuối cùng là vốn thực cho xử lý nợ xấu, có bột mới gột nên hồ, có tiền mới xử lý được nợ xấu. TS Trương Văn Phước - Phó chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia, TS Trần Du Lịch và nhiều chuyên gia kinh tế khác đã chỉ ra nhiều nguồn lực, trong đó nhấn mạnh sự cần thiết của ngân sách tham gia xử lý nợ xấu. Đây là hướng tiếp cận đúng. Từ năm 2012 đến 2015, ngành ngân hàng đã xử lý nợ xấu từ nguồn trích lập dự phòng tương đương với 31% vốn điều lệ bình quân cùng giai đoạn của toàn ngành. Có thể nói, các ngân hàng đã sức cùng, lực kiệt (ROE toàn ngành giảm từ 12% trước năm 2010 xuống dưới 5% hiện nay). Nếu cứ tiếp tục yêu cầu trích dự phòng để xử lý nợ xấu với mức lớn như những năm qua thì rủi ro lớn hơn là đổ bể hệ thống có thể xảy ra. Đã đến lúc ngân sách và các nguồn lực từ bên ngoài cần vào cuộc để xử lý nợ xấu. Tuy nhiên, với những quy định của pháp luật hiện hành và thực trạng thị trường mua bán nợ xấu chưa phát triển như đã đề cập thì khó có thể huy động vốn từ các tổ chức tài chính để xử lý nợ xấu. Không có tiền thật thì VAMC cũng không thể thực hiện được các nhiệm vụ, giải pháp khác về xử lý nợ xấu như đầu tư làm tăng giá trị tài sản để bán thu hồi nợ, tham gia tái cấu trúc doanh nghiệp…

Tóm lại, nếu không sớm tháo gỡ các nút thắt về cơ chế thì đòi hỏi xử lý nhanh và thực chất nợ xấu ở nước ta chỉ là lý thuyết!

  • top-right-banner-chuyen-muc-pvps
  • bidv-tiet-kiem-mua-vang-ron-rang-tai-loc
  • nang-luong-cho-phat-trien
  • pvoil-duong-xa-them-gan
  • vietinbank

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 81,700 ▼300K 83,700 ▼300K
AVPL/SJC HCM 81,700 ▼300K 83,700 ▼300K
AVPL/SJC ĐN 81,700 ▼300K 83,700 ▼300K
Nguyên liệu 9999 - HN 75,000 ▲600K 76,100 ▲500K
Nguyên liệu 999 - HN 74,900 ▲600K 76,000 ▲500K
AVPL/SJC Cần Thơ 81,700 ▼300K 83,700 ▼300K
Cập nhật: 19/04/2024 15:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 74.800 76.800
TPHCM - SJC 81.800 ▼300K 83.800 ▼300K
Hà Nội - PNJ 74.800 76.800
Hà Nội - SJC 81.800 ▼300K 83.800 ▼300K
Đà Nẵng - PNJ 74.800 76.800
Đà Nẵng - SJC 81.800 ▼300K 83.800 ▼300K
Miền Tây - PNJ 74.800 76.800
Miền Tây - SJC 82.000 ▼100K 83.800 ▼300K
Giá vàng nữ trang - PNJ 74.800 76.800
Giá vàng nữ trang - SJC 81.800 ▼300K 83.800 ▼300K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 74.800
Giá vàng nữ trang - SJC 81.800 ▼300K 83.800 ▼300K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn PNJ (24K) 74.800
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 24K 74.700 75.500
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 18K 55.380 56.780
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 14K 42.920 44.320
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 10K 30.160 31.560
Cập nhật: 19/04/2024 15:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 7,465 ▲30K 7,680 ▲30K
Trang sức 99.9 7,455 ▲30K 7,670 ▲30K
NL 99.99 7,460 ▲30K
Nhẫn tròn k ép vỉ T.Bình 7,440 ▲30K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 7,530 ▲30K 7,710 ▲30K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 7,530 ▲30K 7,710 ▲30K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 7,530 ▲30K 7,710 ▲30K
Miếng SJC Thái Bình 8,200 ▼10K 8,380 ▼20K
Miếng SJC Nghệ An 8,200 ▼10K 8,380 ▼20K
Miếng SJC Hà Nội 8,200 ▼10K 8,380 ▼20K
Cập nhật: 19/04/2024 15:00
SJC Mua vào Bán ra
SJC 1L, 10L, 1KG 81,800 ▼300K 83,800 ▼300K
SJC 5c 81,800 ▼300K 83,820 ▼300K
SJC 2c, 1C, 5 phân 81,800 ▼300K 83,830 ▼300K
Vàng nhẫn SJC 99,99 1 chỉ, 2 chỉ, 5 chỉ 74,800 ▲100K 76,700 ▲100K
Vàng nhẫn SJC 99,99 0.3 chỉ, 0.5 chỉ 74,800 ▲100K 76,800 ▲100K
Nữ Trang 99.99% 74,700 ▲100K 76,000 ▲100K
Nữ Trang 99% 73,248 ▲99K 75,248 ▲99K
Nữ Trang 68% 49,335 ▲68K 51,835 ▲68K
Nữ Trang 41.7% 29,345 ▲42K 31,845 ▲42K
Cập nhật: 19/04/2024 15:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 15,781.47 15,940.87 16,452.24
CAD 17,962.12 18,143.56 18,725.59
CHF 27,431.25 27,708.34 28,597.19
CNY 3,438.94 3,473.67 3,585.64
DKK - 3,552.42 3,688.45
EUR 26,307.40 26,573.13 27,749.81
GBP 30,708.07 31,018.25 32,013.29
HKD 3,165.97 3,197.95 3,300.53
INR - 302.93 315.05
JPY 160.50 162.12 169.87
KRW 15.82 17.58 19.18
KWD - 82,281.90 85,571.24
MYR - 5,255.57 5,370.18
NOK - 2,249.33 2,344.82
RUB - 257.39 284.93
SAR - 6,760.49 7,030.75
SEK - 2,259.94 2,355.88
SGD 18,152.89 18,336.25 18,924.46
THB 609.62 677.36 703.30
USD 25,133.00 25,163.00 25,473.00
Cập nhật: 19/04/2024 15:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Vietinbank
AUD 16,063 16,163 16,613
CAD 18,242 18,342 18,892
CHF 27,556 27,661 28,461
CNY - 3,475 3,585
DKK - 3,581 3,711
EUR #26,629 26,664 27,924
GBP 31,251 31,301 32,261
HKD 3,175 3,190 3,325
JPY 161.46 161.46 169.41
KRW 16.63 17.43 20.23
LAK - 0.9 1.26
NOK - 2,264 2,344
NZD 14,741 14,791 15,308
SEK - 2,269 2,379
SGD 18,230 18,330 19,060
THB 637.51 681.85 705.51
USD #25,182 25,182 25,473
Cập nhật: 19/04/2024 15:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,170.00 25,172.00 25,472.00
EUR 26,456.00 26,562.00 27,742.00
GBP 30,871.00 31,057.00 32,013.00
HKD 3,176.00 3,189.00 3,292.00
CHF 27,361.00 27,471.00 28,313.00
JPY 160.49 161.13 168.45
AUD 15,933.00 15,997.00 16,486.00
SGD 18,272.00 18,345.00 18,880.00
THB 671.00 674.00 701.00
CAD 18,092.00 18,165.00 18,691.00
NZD 14,693.00 15,186.00
KRW 17.52 19.13
Cập nhật: 19/04/2024 15:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25245 25295 25470
AUD 16070 16120 16525
CAD 18252 18302 18707
CHF 27792 27842 28255
CNY 0 3478.9 0
CZK 0 1020 0
DKK 0 3540 0
EUR 26795 26845 27351
GBP 31362 31412 31872
HKD 0 3140 0
JPY 162.88 163.38 167.92
KHR 0 5.6713 0
KRW 0 17.3 0
LAK 0 1.0396 0
MYR 0 5440 0
NOK 0 2260 0
NZD 0 14751 0
PHP 0 385 0
SEK 0 2360 0
SGD 18509 18509 18866
THB 0 649.6 0
TWD 0 779 0
XAU 8200000 8200000 8370000
XBJ 6000000 6000000 6550000
Cập nhật: 19/04/2024 15:00