Đấu thầu Việt Nam và khái niệm “chẳng giống ai”

14:00 | 31/01/2016

1,377 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
“Khái niệm “chỉ định thầu” trong Luật Đấu thầu của Việt Nam chẳng giống ai, đã “chỉ định” sao còn gọi là “đấu”?”.

Đó là ý kiến của ông Ninh Viết Định, Trưởng ban Đấu thầu của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tại hội thảo “Rà soát pháp luật đấu thầu Việt Nam với các cam kết về mua sắm công trong Hiệp định Thương mại Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA)” do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Đại sứ quán Vương quốc Anh và Bắc Ailen tại Việt Nam phối hợp tổ chức

Chưa có cam kết quốc tế về mua sắm công Theo báo cáo rà soát đưa ra tại hội thảo cho thấy, có khoảng 2/3 điểm vênh nhau như các cam kết về sử dụng phương tiện điện tử, lý do lựa chọn nhà thầu, giá gói thầu, thời hạn tối thiểu để nộp hồ sơ thầu, điều kiện tham dự thầu… Riêng các cam kết riêng mang tính đặc thù của EVFTA về yêu cầu mở cửa thị trường thì khó khả thi đối với pháp luật đấu thầu Việt Nam.   Các cam kết về cạnh tranh, minh bạch cũng khó thực hiện do chi phí tuân thủ cao. Báo cáo kiến nghị phải xây dựng những văn bản riêng cho các cam kết đặc thù mà Việt Nam phải tuân thủ theo quy định của EVFTA, hoặc cho các cam kết chưa thể thực thi trên diện rộng.

dau thau viet nam va khai niem chang giong ai
 

Ngoài ra, cần sửa đổi pháp luật đấu thầu nói chung, cho phù hợp với thực tiễn hội nhập và vì lợi ích của doanh nghiệp. “Việt Nam chưa đưa ra bất kỳ cam kết quốc tế nào về mua sắm công, nên pháp luật đấu thầu của Việt Nam cũng chưa chịu bất kỳ ràng buộc hay giới hạn nào", bà Nguyễn Thị Thu Trang - Giám đốc Trung tâm WTO và Hội nhập (VCCI) nói. “Tuy nhiên, cần thiết phải xác định những điểm khác biệt để có sự điều chỉnh, sửa đổi cho phù hợp và theo hướng có lợi nhất cho các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là khắc phục nguy cơ “vênh” giữa pháp luật đấu thầu Việt Nam so với các cam kết mua sắm công theo EVFTA”. Đánh giá về Luật Đấu thầu (sửa đổi năm 2013)  so với các thông lệ quốc tế về đấu thầu mà Việt Nam tham gia, bà Trang cho rằng, luật đã cơ bản thực hiện các nguyên tắc minh bạch, cạnh tranh và hiệu quả liên quan tới một số quy định như thông báo mời thầu, hồ sơ mời thầu, thông tin sau khi trao hợp đồng, trình tự thực hiện hay thủ tục đấu thầu… “Tuy nhiên, để tăng cường hiệu quả, vẫn cần có các quy định chi tiết hơn nữa, để rút ngắn khoảng cách giữa thực tế thực thi với các quy định pháp luật”, bà Trang nhấn mạnh. Đấu thầu phải công bằng Ông Ninh Viết Định, Trưởng ban Đấu thầu EVN cho rằng đây chỉ là những điểm vênh về khái niệm. Như việc phải bỏ hẳn khái niệm “chỉ định thầu” trong Luật Đấu thầu bởi nó không giống với bất kỳ hình thức nào theo thông lệ quốc tế. Thay vào đó, quy định một quy trình mở để đấu thầu hạn chế mời một hoặc một số nhà thầu đề xuất và thương thảo để có hình thức lựa chọn phù hợp. “Thực tế luật và điều kiện tại Việt Nam hiện chưa thực sự tạo môi trường cạnh tranh công bằng, minh bạch trong hoạt động đấu thầu, do đó cần có những quy định về kiểm soát nhà thầu nước ngoài, quy định phải liên danh giữa nhà thầu trong nước hoặc sử dụng nhà thầu phụ trong nước, quy định tính độc lập giữa nhà thầu và các đối tượng khác tham gia trong quy trình đấu thầu nhằm tránh các xung đột...”, ông Định lưu ý.   Ông Ngô Minh Hải, Phó chủ tịch Câu lạc bộ Doanh nghiệp Nhà nước cũng cho rằng: “Trong 8 hình thức lựa chọn nhà thầu được quy định theo luật, thì chỉ có một hình thức là đấu thầu cạnh tranh - đấu thầu rộng rãi, còn lại là hình thức lựa chọn nhà thầu có điều kiện. Do đó cần có quy định cụ thể với mỗi hình thức lựa chọn nhà thầu để đảm bảo dễ dàng thực thi và thống nhất trong quá trình thực hiện”. “Việt Nam cần có thêm các quy định về mở cửa thị trường trong hoạt động đấu thầu quốc tế. Quy định về đấu thầu trong nước cũng cần phải được mở và điều chỉnh để cho phép sự tham gia của các nước trong khu vực, cũng như thành viên của EVFTA…”, ông Trần Trung Kiên, chuyên gia đấu thầu của Ngân hàng Thế giới (WB) góp ý. Cũng theo ông Kiên, các quy định về đấu thầu phải tạo nên môi trường cạnh tranh công bằng, bình đẳng, không chỉ giữa các doanh nghiệp trong nước với nhau mà còn giữa các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài.

Theo FICA

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 81,800 84,000
AVPL/SJC HCM 81,800 84,000
AVPL/SJC ĐN 81,800 84,000
Nguyên liệu 9999 - HN 73,250 74,200
Nguyên liệu 999 - HN 73,150 74,100
AVPL/SJC Cần Thơ 81,800 84,000
Cập nhật: 26/04/2024 04:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 73.000 74.800
TPHCM - SJC 82.300 84.300
Hà Nội - PNJ 73.000 74.800
Hà Nội - SJC 82.300 84.300
Đà Nẵng - PNJ 73.000 74.800
Đà Nẵng - SJC 82.300 84.300
Miền Tây - PNJ 73.000 74.800
Miền Tây - SJC 82.000 84.300
Giá vàng nữ trang - PNJ 73.000 74.800
Giá vàng nữ trang - SJC 82.300 84.300
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 73.000
Giá vàng nữ trang - SJC 82.300 84.300
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn PNJ (24K) 73.000
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 24K 72.900 73.700
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 18K 54.030 55.430
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 14K 41.870 43.270
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 10K 29.410 30.810
Cập nhật: 26/04/2024 04:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 7,305 7,510
Trang sức 99.9 7,295 7,500
NL 99.99 7,300
Nhẫn tròn k ép vỉ T.Bình 7,280
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 7,370 7,540
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 7,370 7,540
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 7,370 7,540
Miếng SJC Thái Bình 8,230 8,430
Miếng SJC Nghệ An 8,230 8,430
Miếng SJC Hà Nội 8,230 8,430
Cập nhật: 26/04/2024 04:00
SJC Mua vào Bán ra
SJC 1L, 10L, 1KG 82,000 84,300
SJC 5c 82,000 84,320
SJC 2c, 1C, 5 phân 82,000 84,330
Vàng nhẫn SJC 99,99 1 chỉ, 2 chỉ, 5 chỉ 73,100 74,800
Vàng nhẫn SJC 99,99 0.3 chỉ, 0.5 chỉ 73,100 74,900
Nữ Trang 99.99% 72,900 74,000
Nữ Trang 99% 71,267 73,267
Nữ Trang 68% 47,975 50,475
Nữ Trang 41.7% 28,511 31,011
Cập nhật: 26/04/2024 04:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 16,132.31 16,295.26 16,818.06
CAD 18,084.86 18,267.53 18,853.61
CHF 27,078.76 27,352.28 28,229.82
CNY 3,428.68 3,463.32 3,574.97
DKK - 3,581.24 3,718.38
EUR 26,509.78 26,777.56 27,963.40
GBP 30,937.15 31,249.64 32,252.22
HKD 3,157.93 3,189.82 3,292.16
INR - 303.56 315.69
JPY 158.10 159.69 167.33
KRW 15.97 17.75 19.36
KWD - 82,247.73 85,536.02
MYR - 5,254.14 5,368.74
NOK - 2,269.41 2,365.76
RUB - 261.89 289.91
SAR - 6,745.43 7,015.11
SEK - 2,290.51 2,387.76
SGD 18,188.62 18,372.35 18,961.78
THB 605.39 672.66 698.42
USD 25,137.00 25,167.00 25,477.00
Cập nhật: 26/04/2024 04:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Vietinbank
AUD 16,208 16,228 16,828
CAD 18,256 18,266 18,966
CHF 27,268 27,288 28,238
CNY - 3,431 3,571
DKK - 3,557 3,727
EUR #26,339 26,549 27,839
GBP 31,157 31,167 32,337
HKD 3,108 3,118 3,313
JPY 158.67 158.82 168.37
KRW 16.27 16.47 20.27
LAK - 0.69 1.39
NOK - 2,233 2,353
NZD 14,822 14,832 15,412
SEK - 2,254 2,389
SGD 18,091 18,101 18,901
THB 631.31 671.31 699.31
USD #25,070 25,070 25,477
Cập nhật: 26/04/2024 04:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,150.00 25,155.00 25,475.00
EUR 26,606.00 26,713.00 27,894.00
GBP 30,936.00 31,123.00 32,079.00
HKD 3,170.00 3,183.00 3,285.00
CHF 27,180.00 27,289.00 28,124.00
JPY 158.79 159.43 166.63
AUD 16,185.00 16,250.30 16,742.00
SGD 18,268.00 18,341.00 18,877.00
THB 665.00 668.00 694.00
CAD 18,163.00 18,236.00 18,767.00
NZD 14,805.00 15,299.00
KRW 17.62 19.25
Cập nhật: 26/04/2024 04:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25155 25155 25477
AUD 16349 16399 16909
CAD 18342 18392 18848
CHF 27509 27559 28112
CNY 0 3463.6 0
CZK 0 1020 0
DKK 0 3540 0
EUR 26943 26993 27703
GBP 31492 31542 32200
HKD 0 3140 0
JPY 160.89 161.39 165.9
KHR 0 5.6713 0
KRW 0 17.6 0
LAK 0 1.0381 0
MYR 0 5445 0
NOK 0 2260 0
NZD 0 14917 0
PHP 0 385 0
SEK 0 2360 0
SGD 18446 18496 19057
THB 0 644.5 0
TWD 0 779 0
XAU 8250000 8250000 8420000
XBJ 6000000 6000000 6550000
Cập nhật: 26/04/2024 04:00